Page 21 - Kinh tế Tập thể - Hợp tác xã
P. 21

Soá quyù I - 2025

            NỖ LỰC CỦA CÁC HỢP TÁC XÃ TRONG LIÊN KẾT, SẢN XUẤT CHUỖI

               GIÁ TRỊ Ở VÙNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ MIỀN NÚI



                                                                Bài và ảnh: TRẦN THỊ LÀI - PHÒNG KHHT

            Hình thức liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị đang là xu thế, hướng phát triển bền vững, hiệu quả
          trong sản xuất. Tuy nhiên, việc liên kết và phát triển sản xuất theo chuỗi giá trị ở các địa phương vùng
          đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi của tỉnh không dễ dàng và gặp nhiều khó khăn trong quá trình
          thực hiện. Cần có sự vào cuộc của các ngành các cấp, doanh nghiệp và các chủ thể trực tiếp sản xuất.


                   oàn  tỉnh  có  23  xã  vùng
                   đồng bào dân tộc thiểu số
            Tvà miền núi trên địa bàn
          3  huyện  Sơn  Hòa,  Sông  Hinh  và
          Đồng Xuân theo Quyết định số 861/
          QĐ-TTg, ngày 04/6/2021 của Thủ
          Tướng Chính phủ về phê duyệt danh
          sách các xã khu vực III, khu vực II,
          khu vực I thuộc vùng đồng bào dân
          tộc thiểu số và miền núi giai đoạn
          2021 – 2025. Với 16/24 HTX đang
          hoạt động và 02 Tổ hợp tác. Với đặc
          điểm ở khu vực này đất đai rộng lớn,
          có nhiều tiềm năng, thế mạnh để phát   Sản phẩm của các HTX giới thiệu tại Phiên chợ tỉnh Phú Yên năm 2024
          triển kinh tế nông, lâm nghiệp nhưng
          sự phát triển chưa tương xứng với  theo hướng bền vững từ khâu sản xuất nghiên liệu đầu vào, sản
          tiềm năng và còn cách biệt so với  xuất thành phẩm và tiêu thụ ra thị trường và xây dựng sản phẩm
          vùng đồng bằng. Việc sản xuất theo  đạt các chứng nhận về an toàn thực phẩm, ViệtGap, OCOP…..
          chuỗi giá trị còn khá mới mẻ đối với   tạo ra các sản tiêu thụ trên thị trường trong và người tỉnh được
          người dân, một vài năm gần đây cũng   khách hàng đanh giá cao.
          đã có những mô hình sản xuất theo   Ông Lê Văn Hường, giám đốc HTX sản xuất kinh doanh dịch
          chuỗi giá trị được hình thành ở vùng  vụ nông nghiệp Đa Lộc (huyện Đồng Xuân) cho biết, hoạt động
          khó khăn này, trong đó có các hợp  của HTX từ trước đến nay chỉ thực hiện các dịch vụ hỗ trợ cho
          tác xã, tổ hợp tác.               thành viên về phát triển nông nghiệp. HTX mong muốn có hướng
            Trong 3 năm gần đây, để khai thác   đi mới để hỗ trợ thành viên phát triển một cách bền vững từ tiềm
          hiệu quả tiềm năng, lợi thế của địa   năng hiện có của thành viên. Từ năm 2022 HTX đã thực hiện
          phương, nhu cầu phát triển kinh tế   phương án sản xuất chuỗi từ dừa xiêm Đa Lộc. Sau thời gian HTX
          của các hộ thành viên, người dân địa   cùng các hộ thành viên cố gắn thực hiện đến cuối năm 2023, sản
          phương HTX, khôi phục, phát triển   phẩm DỬA XIÊM ĐA LỘC đã được cấp chứng nhận OCOP 3
          các sản đặc trưng của địa phương các   sao, từ đó sản phẩm không đáp ứng đủ nhu cầu của khách hàng.
          HTX hiện có đã mạnh dạn thực hiện   Trên địa bàn huyện Sông Hinh, mô hình sản xuất chuỗi giá trị
          phương án sản xuất mới, mở rộng  của HTX nổi bậc có thể nói đến HTX SXTM DVNN CNC Hùng
          hoạt động sản xuất kinh doanh, các  Miên được thành lập từ năm 2022 trên nền tảng các hộ thành viên
          sáng lập viên thành lập mới HTX  (60% thành viên là người đồng bào dân tộc thiểu số) trên địa bàn
          hoạt động mô hình theo chuỗi giá trị  xã EaBia chăn nuôi và chế biến các sản phẩm từ thịt gà, thịt bò.


         Lieân minh HTX Phuù Yeân                                                                 19
   16   17   18   19   20   21   22   23   24   25   26