Page 21 - Đặc san Đá Bia
P. 21
au bao mùa nắng mưa
sương giá dập dồn, cha Đã bao nhiêu tháng Chạp
Scũng quyết định dỡ mái
tranh bạc mốc và bốn bức vách
đầy vết nứt thời gian, xây lại bằng
gạch với mái ngói vững vàng hơn. đi qua ngõ NGUYÊN HẬU
Chỉ riêng cái thềm nhà đắp đất nổi
vẫn giữ lại. Tôi về nhà vào ngày
cuối Chạp, đẩy chiếc cổng rào tre hàng rào trong tiết trời cuối năm lạnh se và hun hún gió. Khi chúng héo
trông vào có vẻ không ăn nhập là vừa, má xếp đều vào chiếc thạp sành kê bên bậc thềm để muối chua rồi
bao song với tôi, chính nơi bậc nén chặt bằng một tảng đá vuông vắn lên trên. Sau mấy đêm, lớp cải ngả
thềm này ghi dấu bao yêu thương sang màu vàng óng, thơm mùi trong gió sớm. Đó cũng là lúc dì tư chuyên
một thuở. buôn gánh từ miền biển lên đổi lấy thực phẩm miền ngược. Má đong đầy
Năm tôi vào đại học, mỗi bận hai chai nước mắm nhĩ, nút thật chặt bằng lá chuối khô và mua thêm một
muốn gọi điện vào, cha phải đi ra vài loại cá khô mặn rồi lấy cải chua nén lại gọn gàng vào chiếc thẩu chai,
tận bưu điện xã. Mỗi khi sắp hết bỏ vào đáy thúng cho dì. Bao giờ dì tư cũng cho má mấy cái nang mực
năm, câu đầu tiên bao giờ cũng thật to màu trắng đục. Đến Tết, má lấy mớ lá sâm nam rừng cha hái phơi
hỏi “Ngày mấy con về?!” Bởi với khô, đem ngâm nước rồi vò kỹ, rắc thêm bột nang mực trắng, đợi mấy
cha và má, Tết chỉ thực sự bắt đầu giờ sau chúng sẽ đông lại thành thạch sâm nam xanh thẫm. Má múc từng
khi những đứa con mưu sinh hay ly, thêm nước đường đen nấu với gừng tẻ giã nhỏ, chúng hòa vị vào nhau
cầu chữ nghĩa đã tựu tề đông đủ! mát thanh và thơm quấn quýt! Dì tư bảo chuyến này phải ra Giêng mới
Và với tôi, Tết chính là khi được sắm chuyến quay lại. Dì nhìn những món đồ khô mặn vơi dần, thay vào
trở về, ngồi bên bậc thềm đất nổi, đó là những buồng cau nải chuối, cải chua và thuốc lá. Đôi quang thúng
nghĩ về những người năm cũ! được quét dầu rái kín bưng nặng theo nhịp chân của dì, nhưng đường về
Tôi nhớ tiếng chuông xe đạp nhà lại miên man bao niềm vui sum họp!
leng keng của ông thợ già cắt Rồi cứ khoảng hai mươi tháng chạp thì tốp thợ rừng cũng về quê ăn
tóc dạo, đã thành thông lệ, cứ Tết. Họ là những người cùng quê với đủ nghề, tụ lại thành một nhóm,
cuối năm ghé lại. Má kêu hết người đi tìm dược liệu, người làm nghề đục đá thuê, người chuyên tìm
mấy anh em ra ngồi nơi chiếc mây đan giỏ nhưng cũng có người đánh cược vận may tìm trầm. Năm
cầu đan bằng cây sơn trắng trên nào đi ngang ngõ họ cũng ghé lại uống trà râu ngô, chào cha trước khi về
bờ mương nước trước nhà cắt quê ăn Tết. Họ chỉ vào những thành phẩm mang về, nói rằng bán số ấy
tóc. Và cả tám anh em duy nhất đi, cũng đủ sắm sửa một vài thứ cho gia đình đón Tết. Cha biếu họ thật
một kiểu, sao cho ngắn và gọn. nhiều thuốc lá sợi, loại lá thuốc phơi đủ bảy nắng ba sương rồi cuộn tròn,
Trong lúc cắt tóc, tôi nhìn bóng canh vừa khít vào lỗ tròn trên bàn gỗ và dùng dao cắt sợi mỏng. Số thuốc
mình qua mặt nước, thấy mái đầu
ngắn ngủn như cái bát úp trông ấy, họ giữ thật kỹ trong túi vải, để trên bước đường cơm áo, trong bóng
chiều vời vợi cố hương, chỉ cần lấy một tờ giấy bản, quấn thành điếu nhỏ,
thật ngộ. Ông thợ già phủi sạch
đám tóc bám trên dao, lấy một ít khói thuốc bay lên xua đuổi con trùng nơi rừng thiêng nước độc và vơi
tiền tượng trưng rồi bảo cắt cho bớt nỗi nhớ quê nhà.
tụi nhỏ đón Tết! Quê ông tận xứ Những con người bình dị ấy, đã bao nhiêu tháng Chạp ngang qua
Quảng. Ông nói xong chuyến này ngõ, ghé lại thềm nhà như tín hiệu của mùa Xuân. Trên mỗi gương mặt
cũng sẽ về quê đón Tết. Làm nghề sạm đen sương gió và gánh gồng bao lo toan lam lũ, vẫn ngập tràn những
này rong ruổi nên mỗi làng mạc ước vọng yêu thương khi Tết đã cận kề. Và mỗi con đường về nhà dù
đi qua cũng thành quen, nhưng mang dáng hình nào, đều lấp lánh niềm vui bình an sum họp.
đường về nhà ngày Tết vẫn là con Tôi về nhà chỉ để ngồi trên thềm nhà đất nổi, hỏi thăm từng người
đường thân thuộc nhất! năm cũ, xác tín bình an khi Tết đã cận kề. Tôi về nhà chỉ để nghe mùi
Tôi nhớ bao tháng chạp, má hương mắm nhĩ quấn quýt trong chảo cải kho mặn mòi gió chạp. Rồi
nhổ hết đám cải bẹ vừa mới lên trong lúc đỏ lửa giao thừa, cha bỏ vài vỏ quế của những người thợ rừng
ngồng dọc bờ soi cát, phơi khắp làm quà Tết, khói lên thơm đến tận tro tàn./.
Ñaù Bia
Xuân Ất Tỵ 19