Page 26 - Đặc san Đá Bia
P. 26
NHỚ TẾT XƯA
LÊ MỸ THẠNH
ôi nhớ hoa vạn thọ nở bum búp trước đêm thì kết quả sẽ vô cùng "đắc ý" - bởi vì ba ngày
sân nhà, rào giậu thẳng tắp, báo hiệu Tết bước vô nhà ai khi nhìn lên bàn thờ mà thấy
Tmột cái Tết sắp cận kề. Xóm tôi bắt đầu bộ lư đèn sáng bóng thì sẽ được đánh giá nhà ấy
làm vệ sinh con đường từ công hương vào, sạch có sự tôn nghiêm mẫu mực, thuộc hàng gia giáo!
nhẵn, lấp đầy những ổ gà như những điều xấu xí Cũng oách chứ? Gì chứ lễ nghĩa thì má tôi luôn
khập khiễng được đổi thay lành lặn và tươi mới. dạy hàng đầu.
Má tôi đi chợ mua hột não về để vào góc chiếc Má tôi canh sao mà hàng hoa thộn lộn nó khoe
rương gỗ, trong đó là những bộ "đồ vía" của gia màu trước sân rực rỡ gọi là "trúng tết", còn cây
đình sau hai cái Tết còn mới nguyên xi. mai đầu ngõ thì đã bung nụ dày đặc dự sẽ vàng
Quần áo của chị em tôi má lấy ra kêu từng đứa ươm trước cổng, chỉ việc chờ treo lên vài cánh
đứng dựa vào cột nhà cho má ướm thử rồi bắt đầu thiếp Cung chúc Tân Xuân nữa thì thực sự Tết đã
tuỳ vào độ nhổ giò của chị em tôi thì má bắt đầu vào nhà.
xuống lai, chỉ nhìn má ngồi tỉ mỉ từng đường kim Má khéo lắm, tươm tất cả rồi, chị em tôi chỉ
đã thấy lòng háo hức. việc quét dọn rào giậu và đem chén bát trong
Những ngày kế tiếp mỗi lần đi chợ sớm má đều chạng ra mà rửa sạch phơi khô hay phụ má sên cái
gánh theo hai thúng lúa, cho đến một hôm tôi biết chảo mứt dừa - món mứt dừa dễ làm nhất má mới
chiếc bồ dựng lúa đã vơi, bộ lần chơi trò cút bắt tôi nhờ chứ gừng hay bí thì tự tay má mới thành công!
trốn vào nghe bồ lúa chắc nịch, vậy mà giờ nhìn Đêm ba mươi là một đêm mà cả đời một con
vào đâu chỉ còn dưới chân rơm. Mãi sau này tôi người chắc ai cũng phải ghi nhớ, nó trang trọng
mới hiểu để lo cho cái Tết tươm tất, sau đó má đã đến dường nào! Nhà đã có bánh pháo nhỏ "tượng
phải mượn gạo ăn dần cho đến khi lúa ngoài đồng trưng" và con vàng được cột ở góc nhà , được úp
trĩu hạt. bằng cái giỏ thưa cho đến khi đúng giao thừa chị
Sau vài năm khi tôi lớn hơn, cảm nhận về những em tôi châm ngòi trước sân thì nó sẽ không chạy
ngày chuẩn bị cho cái Tết nó rộn ràng hơn thì cuộc mất mấy ngày như năm trước!
sống của gia đình tôi cũng có phần sinh động. Làng quê đổi mới, Đông Hoà khoe sắc bằng
Lò rượu của chị năm Liễm đắt như tôm tươi, để những ngôi nhà khang trang hơn, mọi sinh hoạt,
ai cũng có được một can ba lít thơm nồng thì cái văn hóa cũng trên đà văn minh hơn. Con đường
can nhựa phải đề tên rồi xếp hàng theo thứ tự bằng trong xóm bây giờ đã bê tông hoá, xe chạy náo
cách nhớ mặt chủ nhơn của chị năm. Nhà chú tôi nhiệt...Tôi lại nhớ về ngày xưa ấy-những ngày
thì ghi ông Năm gà đá hay dượng Tư tôi thì ghi sáu giáp Tết má ráng sức chở trên chiếc xe đạp cũ bao
Dũng thủy lợi- để viết tên lên mà không bị mờ thì lúa mượn từ nhà bà Hai về để dự trữ cho những
dầu hắc là một loại mực thượng hạng. ngày sau Tết.
Ngày ấy chưa có loại thuốc đánh bóng lư đồng Dù ai đã từng thất bại hay thành công trên
nên mấy chị em tôi đã chuẩn bị tinh thần ngày chủ đường đời sau những ngày bôn ba, xa xứ thì ngày
nhật sẽ vật lộn với bộ đèn thau- cũng là món có Tết xưa và hình ảnh quê nhà mộc mạc ngày ấy là
giá trị nhất trong nhà. Tro trấu trộn chung với ruột một kỷ niệm đẹp, sẽ mãi in đậm trong miền ký
thơm bằm nhuyễn rồi dùng xơ mướp mà chà mạnh ức, đợi Tết về cứ hiển hiện lâng lâng cho đến suốt
tay hoặc đem cả bộ ngâm với nước cơm chua một cuộc đời!
Ñaù Bia
24 Xuân Ất Tỵ