Page 20 - Đặc san Đá Bia
P. 20
Tản văn
bao cái Tết vui, buồn, đói no có
đủ tôi mới dần hiểu được ý nghĩa
Một mùa về rất mới của mùa mới, của Tết cổ truyền.
Có lẽ người ta vẫn sẽ dọn nhà
PHẠM THỊ HẢI DƯƠNG nếu không có Tết. Nhưng để căn
nhà thành tổ ấm đúng nghĩa, với
đủ sắc màu, hương vị thì cần Tết
hững ngày cuối năm, cỏ cây thấm đẫm khúc giao mùa, lòng xiết bao. Có thể nếu không có ba
Nngười vài phần lắng lại, hít thở có phần chậm rãi hơn. Trên ngày Tết, chúng ta vẫn về thăm
môi ai nấy, nụ cười hiền hậu, gương mặt giãn ra như bông hoa nhỏ nghiêm đường theo lẽ con cái đối
chậm rãi bung nở giữa tiết trời hanh hao tháng Chạp. Trong vài cuộc với cha mẹ, nhưng có Tết, cội
gặp, người ta nói với nhau về những lỡ làng, nuối tiếc trong năm cũ, nguồn mới được thắp lên đầy đủ
không quên dặn mình nỗ lực nhiều hơn trong năm mới. trong trí nhớ của thế hệ kế tiếp.
Mùa cuối năm thường trôi qua dịu dàng như thế. Dù, bãi bể đã hóa Tầng tầng lớp lớp quá khứ tự
nương dâu, trăm sự biến thiên theo quy luật thì mùa xuân vẫn đủ sức nhiên nối với buổi hiện tại. Ấy
làm con người thổn thức. Từ thơ bé, tôi đã yêu tiết giao thời và mong chính là lịch sử, làm nên văn hóa
sao đến Tết. Trong mơ màng tuổi dại, Tết với tôi không chỉ là cơ hội cho ngàn sau.
để được áo mới, giày thơm, được ba mẹ ôm vào lòng sau những tháng Có thể nói, Tết chính là sợi
dài nhớ mong vì xa cách. dây kết nối thiêng liêng nhắc
Tết không hiện hữu rõ ràng như thế bao giờ. Tết sẽ ngấp nghé sau nhở mọi người có bay cao, bay
những rò đất chờ gieo hạt. Khi đứa bé con nhìn thấy búp vạn thọ đầu xa đến đâu cũng nhớ mùa xuân
tiên nhú ra, Tết nở ra nồng nồng trong trí nhớ nhờ nhạt của nó. Mái đã đến bên cửa sổ nhà mình. Nơi
tranh thơm hơn. Bếp lửa đượm hồng. Những thức quà Tết, từng món quê cũ, hoa trái giản dị được cha
xanh đỏ chắt chiu làm sáng lên gian nhà vốn trầm buồn và ủ ê sau một mẹ chăm chút cẩn thận. Các bà,
mùa mưa dài đằng đẵng. Cứ vài ngày, làng xóm lại rộn rã hơn bởi các mẹ, các thím, các dì đã bắt
những đứa con xa lần lượt trở về, trên vai áo nhiều háo hức và nhớ đầu nhắc cu Tí, bé Hai thích ăn
mong. Bà con chào nhau, hỏi han sức khỏe, thăm bụi bông vừa trổ món nào, đã chuẩn bị tới đâu cho
cành, xin một chút trấu, vài ôm rơm đặng vun vén cho mùa xuân của con trẻ và bắt đầu lẩm nhẩm tính
chính mình và làm đẹp tiết xuân cho nhân thế. ngày con về. Niềm hạnh phúc
Trong bốn mùa, khoảnh khắc chờ xuân có lẽ là điều thiêng liêng đơn sơ đó, quý giá hơn tất thảy
nhất, dậy lên muôn lẽ xúc động. Những mùa còn lại, người ta có thể ơ mâm cao cỗ đầy, cao lương mĩ vị.
thờ, bị động đợi dấu mùa quay lại. Mùa hạ tiếng ve. Mùa thu trời cao Chỉ có Tết mới mang về cho ta
hơn, trong xanh hơn. Mùa đông se sẽ cơn rét. Chỉ riêng xuân là mùa những bồi hồi về tình thân, tình
tổng hòa giữa tự nhiên và sự vun vén của con người. Dù nghèo khó người, tình quê hương xứ sở, đến
hay khá giả, ai có thể làm ngơ trước Tết. Bà mẹ mua hương trầm, rượu mức chỉ cần một năm phải xa
mới, hoa trái thơm, châm dầu, lau dọn, giặt giũ. Ba chà bộ lư đồng cho Tết, thì ai nấy đều cảm thấy như
bóng, quét tước trang thờ, sơn phết lại những chỗ ẩm ướt, chít từng thiếu khuyết một phần hồn.
mảng thời gian đã bong ra. Đứa trẻ líu tíu níu một bông hoa dại vừa Mùa sang, dẫu còn nhiều lắng
chớm trên bờ giậu, hít hà và ngạc nhiên nhận ra hình như lần đầu mình lo, ngập ngừng, nhưng Tất thảy,
nghe được hương thanh khiết này. Trong những gian nhà chật, Tết trở Tết đã trở thành món ăn tinh thần
lại có phần gây lắng lo, nhưng rồi người ta vẫn chắt bóp được một không thể thiếu, là món quà đẹp
chậu vạn thọ, hay một thùng quất thưa trái tối muộn đêm giao thừa... đẽ và ý nghĩa mà đất trời dành
Buổi sáng ấy, trời lên trong veo như mắt trẻ, nắng chan chứa tươm tặng cho con người. Để rồi, Tết
vàng, Tết đã ngập đầy sân trước sân sau. Hương bánh thuẫn, hương tới, lòng ta náo nức đón một mùa
cốm hộc theo gió đưa về càng làm cho lòng tôi thèm Tết. Trải qua về vừa mới, vừa vui./..
Ñaù Bia
18 Xuân Ất Tỵ