Page 15 - Đặc san Đá Bia
P. 15

bọc trong lá cọ non cột chặt treo vách bếp để ăn   đẹp nhất, chúc nhau mạnh khỏe, vui vẻ và cuộc
          dần. Buổi chiều 30 tháng Chạp, cũng như các gia   sống ngày thêm ấm no, hạnh phúc. Trong những
          đình khác, cha mẹ tôi sắm sửa mâm cơm thịnh   ngày Tết khi giao lưu, tiếp xúc mọi người đều rất
          soạn cúng tất niên, có nhiều món ăn chỉ nấu trong   nhẹ nhàng, chỉ nói với nhau những lời hay ý đẹp.
          ngày Tết như thịt đông, trả nướng, nem rán, chân   Riêng với lũ trẻ con chúng tôi vui mừng ra mặt vì
          giò hầm măng, dưa hành, bánh chưng, bánh tẻ.   vừa được đi chơi đó đây, vừa ăn nhiều bánh kẹo
          Bữa cơm tất niên có đông đủ người thân trong   và nhất là được người lớn lì xì những đồng tiền
          gia đình cùng quây quần bên nhau thật vui vẻ,   xu mới toanh. Trong ngày đầu năm mới gia đình
          ấm cúng và hạnh phúc. Đêm cuối năm, cha mẹ    tôi cũng dành thời gian đến chùa làng bái Phật,
          tôi thường dành chút thời gian nhắc nhở, khuyên   sau khi lễ bái xong, cha tôi xin nhà chùa một cành
          bảo các con, các cháu qua năm mới chăm ngoan,   lá nhỏ, gọi là lộc xuân để mang về nhà lấy may.
          học  những  điều  hay,  lẽ  phải,  anh  em  phải  biết   Trong những ngày Tết xưa ở quê tôi cũng thường
          nhường nhịn, thương yêu, đùm bọc nhau. Những   tổ chức các trò chơi dân gian thu hút nhiều người
          điều không vui, không vừa lòng của năm cũ đều   tham gia như: đập niêu đất, đi cà kheo, đánh đu,
          bỏ qua để đón năm mới với nhiều điều tốt đẹp…  kéo co, chọi gà, lũ trẻ tụi tôi tha hồ chạy nhảy, nô
              Người Việt  quan  niệm  thời  khắc  giao  thừa   đùa và chơi đánh đáo, bắn bi...
          đúng 12 giờ đêm 30 tháng Chạp. Đây là thời điểm   Chu  kỳ  một  năm  người  dân  đất  Việt  có  rất
          thiêng liêng hoán đổi giữa năm cũ và năm mới,   nhiều  lễ,  tết  nhưng  tết  Nguyên  đán  là  Tết  cổ
          khi đó đất trời giao cảm, muôn vật như ngừng   truyền lớn nhất, quan trọng nhất của cộng đồng
          chuyển động “nín thở” trong một thời khắc để rồi   người Việt. Tết Nguyên đán mang đậm bản sắc
          bừng lên một sức sống mới, một sự tái sinh kỳ   văn hóa dân tộc, thể hiện qua cách trang trí nhà
          diệu. Cũng vào thời điểm giao thừa, cha mẹ tôi   cửa,  các  nghi  lễ  thờ  cúng  gia  tiên,  trong  trang
          có chuẩn bị mâm cỗ cúng giao thừa, cầu mong   phục, trong văn hóa ứng xử, giao tiếp, trong tổ
          cho gia đình năm mới mọi việc đều suôn sẻ, hanh   chức lễ hội truyền thống, các trò chơi dân gian
          thông. Mâm cỗ cúng giao thừa cũng là nghi thức   phục vụ đời sống tinh thần của người dân. Nét
          đón ông Táo trở lại gia đình sau thời gian chầu   nổi bật là ẩm thực ngày Tết thật phong phú, đa
          trời. Thời xa xưa ấy, đúng vào lúc giao thừa, xóm   dạng, mang đậm bản sắc văn hóa của từng vùng,
          nhỏ vùng quê tôi nơi thôn dã bỗng trở nên náo
          nhiệt bởi tiếng pháo đì đùng gần, xa; mọi nhà đều   miền…tết Nguyên đán cổ truyền xưa cũng như
          đốt pháo tiễn đưa năm cũ đón chào năm mới. Từ   tết Nguyên đán ngày nay, yếu tố vật chất được
          khi thực hiện chủ trương của nhà nước không đốt   coi như một điều kiện tiên quyết nhưng đấy cũng
          pháo mọi người, mọi nhà dân ở quê tôi cũng đã   chỉ là mâm cỗ. Mâm cỗ đối với người Việt nói
          thực hiện nghiêm việc này.                    chung, người dân quê tôi nói riêng xưa nay vẫn
            Ngày  mùng  một Tết,  anh  em  tôi  xúng  xính   thấp hơn lời chào. Bởi vậy ông bà xưa vẫn dạy:
          trong bộ quần áo mới cùng cha mẹ vui vẻ chúc   Lời chào cao hơn mâm cỗ, mà lời chào là yếu
                                                        tố tinh thần, là văn hóa ứng xử, là những thuần
          thọ, mừng tuổi ông bà và các bậc cao niên trong   phong mỹ tục, lời chào để mọi người gần nhau
          gia đình. Cũng trong ngày mùng một Tết, cả nhà
          tôi đi thăm hỏi bên họ nội, mồng hai sang lễ Tết   hơn, thân thiện nhau hơn, ứng xử với nhau tình
          bên nhà ngoại và bà con lối xóm. Ngày mồng ba,   nghĩa hơn, thiện chí hơn.
          cha mẹ tôi ở nhà đón các thế hệ học trò cũ đến   Tết  Nguyên  đán  cổ  truyền  xưa  trong  ký  ức
          thăm chúc Tết. Mãi sau này lớn lên tôi mới hiểu ý   tuổi thơ tôi thấm đẫm ý nghĩa cao cả, nhân văn.
          nghĩa câu dân gian còn lưu truyền đến nay“Mùng   Và nét đẹp văn hóa mang đậm bản sắc dân tộc
          một Tết cha, mùng hai Tết mẹ, mùng ba Tết thầy”   của người Việt lưu giữ mãi trong ký ức tuổi thơ
          là thế nào. Khi đến thăm họ hàng, làng xóm, mọi   đến giờ vẫn không hề nhạt phai, để mỗi khi Tết
          người đều dành cho nhau những lời chúc tụng tốt   đến Xuân về lòng tôi lại nhớ khôn nguôi./.

                                                                                       Ñaù Bia
                                                                                   Xuân Ất Tỵ    13
   10   11   12   13   14   15   16   17   18   19   20