Page 87 - Tạp Chí Văn Nhân
P. 87
CHÂN DUNG VÀ TÁC PHẨM
thì những cuộc Triển lãm của các hoạ sĩ đấy chính là mình trong quá khứ....”.
cũng như những lần mở “show” ca nhạc Những ý kiến này được ghi lại trong
vậy, cũng hướng tới giới thiệu và bán. Mọi bài “Vũ Tuấn Việt sắc độ qua lăng kính vạn
người đến Triển lãm và khen Triển lãm hoa” in Tạp chí Mỹ thuật Việt Nam được
rất hợp với phong cách của Ka Koncept, đồng nghiệp, những người yêu nghệ thuật
mình thấy đây là một lựa chọn đúng đắn. và các nhà sưu tập tranh đặc biệt quan tâm.
Hỏi rằng đã đạt đến mong đợi chưa thì Chợt nhớ đến mấy câu trong bài thơ
mình có thể nói là khá hài lòng”. Vũ Tuấn “Một cõi đi về” của cố nhà thơ, nhạc sĩ
Việt tham gia tiếp Triển lãm “Vòng lặp” Trịnh Công Sơn “Trong khi ta về lại nhớ ta
do câu lạc bộ Nghệ sĩ Trẻ - Hội Mỹ thuật đi... Con tim yêu thương vô tình chợt gọi.
Việt Nam tổ chức tại Hà Nội, Triển lãm Lại thấy trong ta hình bóng con người...”.
“Nhịp sống” tại nhà Triển lãm Mỹ thuật 16 Ta về trong thơ - ca từ của Trịnh tiên sinh
Ngô Quyền...Lại có một câu hỏi khá “hóc phải chăng là lại nhớ lúc ta đi, nhớ về quá
búa” đi sâu vào nghề nghiệp hội hoạ, rằng: khứ để con tim yêu thương thổn thức, để
“Liệu có lí do gì để anh chọn khai thác lại thấy trong ta hình bóng con người -
chủ đề “góc khuất” nội tâm của con người hình bóng của chính chúng ta?
trong xã hội hiện đại?”. Hoạ sĩ Vũ Tuấn “...Xuyên suốt các tác phẩm của mình
Việt không chút ngần ngại: “Mình nghĩ thường có một người ngồi ôm gối trong
rằng mỗi một hoạ sĩ hay một người trong góc tranh, nó như hiện thân của chính
thế giới này đều là một bản thể riêng biệt mình hoặc một đại diện cho một tiềm thức
cho nên đó không phải việc mình sao chép nào đó trong quá khứ cần đối mặt với hiện
người khác, sao chép lại góc nhìn hay kỹ tại và tương lai (V.T.V)”.
thuật của ai đó làm là việc mình có thể đưa Tư duy nghệ thuật của các nghệ sĩ nói
được cái cá nhân của mình vào hay không. chung, bất chấp thời gian, không gian, thể
Dù mình có đặt nó dưới bất kỳ một dạng loại tác phẩm... họ thường gặp nhau về ý
thức nào thì nó vẫn là của mình và sẽ có sự tưởng trong sáng tác. Giữa cố nghệ sĩ họ
riêng biệt. Cho nên mình mang cái cá nhân Trịnh và hoạ sĩ trẻ Vũ Tuấn Việt, tư duy
của mình vào tác phẩm. Chủ đề mình theo nghệ thuật của họ “không hẹn mà nên”.
đuổi trong nghệ thuật chủ yếu xoay quanh Hai gia đình nhỏ của hai hoạ sĩ cha
hình tượng con người với những góc khuất và hai hoạ sĩ con, lớn bé đều là những tay
trong tâm tưởng. Nơi mà chúng ta thường cầm cọ vẽ có tài. Cái tài của từng người có
lảng tránh và không dám đối mặt...Xuyên khác nhau nhưng gắn kết cùng nhau làm
suốt các tác phẩm của mình thường có nên sự nghiệp, khác xa với không ít cảnh
một người ngồi ôm gối trong góc tranh, “con ông cháu cha” dở khóc dở cười.
nó như hiện thân của chính mình hoặc một Sự thật đã và đang chứng minh điều
đại diện cho một tiềm thức nào đó trong đó.
quá khứ cần đối mặt với hiện tại và tương
lai. Có một tác phẩm là “Ký ức sâu” được ----------------
(*) Bài viết này tác giả có sử dụng một số tư liệu của
sáng tác năm 2018. Trong khi vẽ xong tầm các hoạ sĩ Lê Đức Biết, Lê Minh Châu, An Hà...in
khoảng gần hai năm mình chợt nhận ra trong tập “Chân dung và cuộc sống”.
86 VĂN NHÂN SỐ 158+159 NĂM 2025