Page 41 - Người Làm Báo Nam Định
P. 41
Ất
Xuân Tỵ
2025 4141
này ngó thôi; tạng mình gầy guộc thế này vào ngồi quanh giếng nước có cây trứng gà quanh
chợ, họ chen cho bẹp ruột”. Nhân nói đến chiếc năm tươi tốt để tám gẫu! ông Xương góp vui:
xe com-măng-ca tôi nhắc lại chuyến đi với ông - Này các anh! (Ông ít khi gọi những người
Tổng Biên tập ra Báo Quảng Ninh công tác. Xe ít tuổi hơn ông là chú, là cô, là cậu, mặc dù ông
xuất phát từ năm giờ sáng tại thành phố Nam sinh năm 1928). Các anh có biết mỗi lần “yêu
Định, ra đến thành phố Hạ Long là hai mươi vợ”, (ông nháy mắt sau hai tiếng “yêu vợ”) tốn
mốt giờ đêm, ấy là xe không bị tậm tịt. Ông bao nhiêu ca lo không? Tiêu tốn một lượng ca
nhà báo già vẻ tị nạnh: lo bằng xúc hai tấn than đấy nhá; để bù đắp
- Ông còn được ngồi xe con đôi ba bận, chứ lại lượng ca lo ấy cần tới chín lạng, đến một
tôi công tác mấy chục năm ở Báo chả khi nào cân thịt bò!
được ngồi xe con! Ông vừa dứt câu thì nhà báo Nguyễn Văn
Tôi lườm bảo: Bạo hỏi vui:
- Chẳng qua tôi mới ở bộ đội chuyển về còn - Thế mỗi tháng anh phải tốn đến hai, ba
khỏe, đi để quay vô-lăng hoặc đẩy xe khi chết yến thịt bò?
máy chứ báu gì (?). Cánh phóng viên như chợt nhận ra câu đùa
Thấy hai ông già tỵ nạnh nhau việc đi xe tế nhị nên cười vang cả góc sân…
con, cô gái bán bia hơi bụm miệng cười, nghe Nhà báo Phạm Khắc Xương quê gốc ở Hưng
lạ như chuyện cổ tích(!) Yên, công tác ở Báo Hà Biên (tiền thân của Báo
Nhà báo Xuân Tế tham gia công tác từ trước Hà Nam ngày nay) từ những năm 1950 nên
cách mạng Tháng Tám nhưng không hề có tư “nghiễm nhiên” thành người tỉnh Hà Nam.
tưởng bảo thủ. Năm 1986, con trai cả của ông Ông là nhà báo biết nhiều ngoại ngữ, thông
là Xuân Lễ đang là bác sỹ, Phó Giám đốc Bệnh thạo tiếng Anh, tiếng Pháp. Thời bao cấp, các
viện huyện Hoa Lư (Ninh Bình), ông động viên sở, ngành của tỉnh mở lớp học tiếng Anh cho
con đưa cả gia đình vào một tỉnh ở phía Nam cơ quan, ông thường được mời đi dạy ngoài giờ
công tác vì trong đó đang thiếu bác sỹ … để có thêm thu nhập. Sau khi nghỉ hưu, ông thi
Nhắc đến các nhà báo quê Ninh Bình công tuyển làm chuyên gia phiên dịch cho một đội
tác ở Báo Hà Nam Ninh năm ấy còn có nhà báo lao động xuất khẩu tại I-Rắc. Với phong thái
Trần Gia Huệ, Phó Phòng Công nghiệp, quê ở lịch thiệp, nhã nhặn, ông được anh em cơ quan
huyện Kim Sơn. Tháng một lần, cứ vào chiều yêu mến, trân trọng. Các nhà báo quê ở tỉnh
thứ bẩy anh lại ra bến ca-nô Nam Định mua vé Hà Nam còn có Phạm Ngọc Thiện từ Báo Quân
về thăm nhà; nhà báo Tiến Lực, quê huyện Gia đội Nhân dân chuyển về làm Trưởng Phòng
Viễn; nhà báo Quang Đức, quê huyện Hoàng Biên tập Công nghiệp của Báo. Sau đó là Phó,
Long; các nhà báo Tạ Khôi, Văn Trường quê rồi Tổng Biên tập Báo Nam Hà; Trưởng Ban
ở huyện Hoa Lư…, Nhà báo Trần Hường quê Tuyên giáo Tỉnh ủy Nam Hà. Năm 1996, chia
ở Gia Sinh (Gia Viễn), người có sáng kiến cứ tỉnh, anh là Phó Bí thư Tỉnh ủy Hà Nam. Nhà
đến tháng đong gạo sổ anh lại bốc gạo ra từng báo Vũ Ngọc Phác quê thôn Chanh, xã Vân
nắm để “mời chuột” để lũ chuột đói đông như Sơn, huyện Kim Bảng, là nhà báo kiêm nhà thơ
bọ ở khu tập thể cơ quan khỏi cắn rách báo. với năm tập thơ đã in, và kiêm cả ông chủ lò ấp
Phóng viên nhiếp ảnh Thanh Bình với bức ảnh trứng vịt lộn những năm bao cấp! Phóng viên
Tam Cốc Bích Động để đời! Đỗ Quang Đán, quê Phủ Lý trưởng thành từ
Thoáng thấy đôi mắt ông bạn già nhìn vẻ công nhân sắp chữ nhà in Báo Hà Nam Ninh.
xa xăm quá vãng, pha chút buồn xa ngái, tôi Anh viết phóng sự thì hay thôi rồi! Tiếc là anh
chuyển đề tài kể chuyện vui tếu táo của các không đi hết con đường báo chí.
nhà báo cùng thời. Ấy là vào buổi chiều, trong Ông bạn nhà báo già gọi thêm bia cho mặn
khi chờ đợi duyệt ma-két số báo ngày mai, ông chuyện… Ông bảo: Cánh nhà báo quê Nam
Phạm Khắc Xương – Phó Tổng Biên tập xuống Định mình cũng lắm chuyện vui có mà kể cả
khu nhà tập thể cấp bốn (phía sau trụ sở chính tháng! Khối anh có tài, nhiều tật. Bên cạnh
của cơ quan) chơi với cánh phóng viên đang một nhà báo Trần Khang – Phó Tổng Biên
NGƯỜI LÀM BÁO NAM ĐỊNH