Page 55 - Báo Lào Cai - Số Tết Âm Lịch
P. 55
Ất Tỵ 20252025 55
55
Xuân
Xuân
Tỵ
Ất
Mùa chuyển
MAI MƠ
Mùa đang chuyển trong từng ngọn gió Múa khèn
Trên đường hối hả những bước chân
Lá bàng sắc đỏ rời khỏi cuống CAO VĂN TƯ
Dường như xuân đang đến thật gần
Sáu ống trúc nghĩa tình anh em chụm lại Điệu khèn réo rắt
Tụ về cội nguồn tổ tiên Tiếng khèn bổng trầm
Mùa đang chuyển trên từng chồi biếc Rung ngân gió đại ngàn Chàng đừng nhìn em kẻo lỡ bước chân
Nhớ những ngày mưa bão tơi bời Rung ngân lời con tim nồng nàn hơi thở... Chàng chớ nhìn em kẻo chệch tay bấm nốt
Rừng rũ xuống... vết thương nham nhở Chàng ôm khèn múa Chàng xoay vòng gió cuộn qua lũng
Đất bàng hoàng nghe tiếng thét... trời ơi !
Khèn đưa nhịp nhàng nhẹ xoay bàn chân Chàng lăn tròn gió cuốn qua thung
Gió vờn quanh núi Tiếng khèn như gió rừng tạt không dứt
Mùa đang chuyển trên bản làng xây mới Lướt qua bao nhiêu váy thêu Tiếng khèn như gió núi cuốn chẳng dừng
Những ngôi nhà “tình nghĩa”... khang trang Lướt vòng bao nhiêu gương mặt Thoắt tay đánh gót
Rồi ngày mai tiếng Khắp Nôm hát gọi Lướt cùng bao nhiêu ánh mắt Thoắt gót đánh gót
Cùng điệu xòe rộn rã đón xuân sang
Chàng nhận ra tia nắng chớp Em phập phồng ngực hoa thêu
Mắt em dõi theo bước chân chàng nhịp nhàng. Vai em rung rung vòng bạc
Ta đón những cánh chim trở lại Bước chân nhảy bật Tiếng khèn chàng kéo hồn em theo...
Bao ngày giành giật với tử thần
Em trở về trong vòng tay bè bạn
Niềm vui... bỗng giọt lệ rưng rưng...
Ngô xòe lá ngậm sương trên núi đá
Ruộng bậc thang mùa nước đổ đang chờ
Mây bồng bềnh ẩn hiện hoa khoe sắc
Xuân về cho ta những niềm mơ!
xanh tươi dưới ánh mặt trời rạng rỡ, lá cờ đỏ sao vàng tung bay trong Thưởng lãm những tác phẩm nghệ thuật của Hưng, tôi cảm
nắng và mây trắng bồng bềnh. Điều đặc biệt là bức tranh không vẽ nhận họa sĩ trẻ người Giáy luôn trăn trở với nhiều vấn đề của
người. Tuy nhiên, không gian ấm áp, tươi sáng, tất cả gợi lên niềm vui, cuộc sống quanh mình, đặc biệt là những khó khăn, vất vả của
niềm phấn khởi như nâng bước học trò vùng cao tới trường. người dân vùng nông thôn, miền núi. Bằng lối vẽ ẩn dụ, nét vẽ
“Mặc dù trong bức họa còn những nét vẽ ngô nghê của các em học tinh tế, anh đã gửi gắm những thông điệp mang nhiều ý nghĩa
sinh nhưng tôi vẫn giữ nguyên, bởi đó chính là sự hồn nhiên và mơ trong mỗi bức tranh. Như trong bức họa “Mẹ tôi”, chính giữa bức
ước của các em về một tương lai tươi sáng, yên bình. Đó cũng chính tranh, họa sĩ Vàng Hải Hưng vẽ một chiếc xe đạp cũ xếp chân
là khát khao của các em được trở lại trường học sau những ngày bão chống giữa 2 vệt bánh xe ô tô in hằn trên nền đất nứt nẻ chân
lũ. Qua bức tranh, tôi muốn gửi gắm thông điệp sau mưa bão những chim, trên ghi đông xe còn treo chiếc nón lá; đối diện chiếc xe,
đau thương sẽ qua đi, ngày mới sẽ đến, cuộc sống sẽ hồi sinh với phía bên kia hàng rào là một công trình nhà cao tầng đang được
Họa sĩ Vàng Hải Hưng bên bức họa “Hồi sinh” được đấu giá 1,3 tỷ đồng ủng hộ xây dựng trường học vùng cao. những niềm tin và hy vọng”, anh Hưng chia sẻ. dựng lên. Bức tranh không vẽ người nhưng bất kỳ ai xem cũng
QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT LÀ CUỘC SỐNG cảm nhận sự tương phản và thấy thấp thoáng hình bóng của một
người mẹ Việt Nam tần tảo nơi vùng quê nghèo.
Cũng trong hành trình thiện nguyện trở về quê hương Bát Xát, được
gặp và trò chuyện với những em nhỏ người dân tộc thiểu số đang học Hay trong tác phẩm “Chi chi chành chành” đoạt giải Nhất Triển
tập tại xã Mường Hum, họa sĩ Vàng Hải Hưng như thấy hình ảnh tuổi lãm Mỹ thuật sinh viên năm 2020, Vàng Hải Hưng vẽ 4 học sinh
thơ mình trong đó. Là người dân tộc Giáy, sinh ra trong gia đình thuần đang đeo cặp sách đứng trước một bức tường đá cao như một
nông ở xã Quang Kim, huyện Bát Xát, tuổi thơ của anh cũng phải ẩn dụ về những khó khăn trên hành trình thực hiện ước mơ của
trải qua những tháng ngày gian khó. Mặc dù đam mê hội họa từ nhỏ những học sinh nghèo vùng cao, vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
nhưng anh không có điều kiện học tập để theo đuổi đam mê. Vì thế, Trong tác phẩm “Khi ánh dương chìm dần dưới ngọn đồi”, họa sĩ
theo định hướng của gia đình, anh thi đỗ vào Đại học Lâm nghiệp. họ Vàng thể hiện nỗi trăn trở khi mảnh đất Sa Pa ngày càng đô thị
“Khoảng thời gian học tập ở Đại học Lâm nghiệp, tôi nhận ra mình hóa, trong khi đó cuộc sống của nhiều đồng bào dân tộc thiểu số
không phù hợp và quyết tâm theo đuổi đam mê. Mặc dù gia đình vẫn nghèo. Hay bức họa “Cuộc sống hằng ngày”, anh vẽ 2 chiếc
ô tô có biển số 24 của tỉnh Lào Cai chở đầy những chú lợn ngược
không ủng hộ, cho rằng học vẽ để trở thành họa sĩ là ước mơ viển xuôi trong đô thị…
vông, không thực tế nhưng tôi muốn đi theo con đường riêng của
mình nên cố gắng thi đỗ vào Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam”, Tuy tuổi còn trẻ nhưng với tài năng hội họa và tinh thần lao động
anh bộc bạch. nghệ thuật nghiêm túc, sáng tạo và học hỏi không ngừng, họa sĩ trẻ
Trong 4 năm đại học, chàng sinh viên người Giáy đã tự lực vừa người Giáy - Vàng Hải Hưng đã “gặt hái” nhiều thành công trên con
học vừa làm thêm để có tiền trang trải cuộc sống. Với tài năng hội họa đường nghệ thuật. Năm 2024, anh đoạt giải A (toàn quốc có 2 giải
thiên bẩm cùng ý chí vươn lên không ngừng, anh đã đạt được thành A) tại Triển lãm Mỹ thuật khu vực I Hà Nội lần thứ 29 của Hội Mỹ
tích xuất sắc trong học tập. Ngay trong năm thứ 2, anh được tặng thuật Việt Nam và giải Nhất Festival Mỹ thuật trẻ toàn quốc lần thứ
Bằng khen của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vì “đã có 7 năm 2024.
thành tích tốt trong học tập và rèn luyện trong năm 2015 và 2016” và Những ngày cuối năm, Hà Nội hanh hao nắng trong cái rét cuối
vinh dự là 1 trong 10 sinh viên dân tộc thiểu số xuất sắc tiêu biểu được đông khiến Vàng Hải Hưng nhớ quê da diết. Anh muốn trở về nhà
gặp mặt Phó Chủ tịch nước Đặng Thị Ngọc Thịnh tại Phủ Chủ tịch để buổi chiều 29 tết ngồi đun nồi bánh chưng, đêm giao thừa quây
ngày 27/10/2016. Năm 2020, anh Vàng Hải Hưng tốt nghiệp đại học quần bên gia đình ấm áp. Bước sang mùa xuân mới năm nay, chàng
với tấm bằng loại ưu. họa sĩ trẻ người Giáy tròn 30 tuổi. Ở cái tuổi “tam thập nhi lập”, Vàng
Quyết định không về quê mà ở lại Hà Nội làm việc, họa sĩ trẻ Vàng Hải Hưng chia sẻ anh có nhiều dự định sáng tác mới trên hành trình
Hải Hưng một lần nữa phải vượt lên chính mình để tự khẳng định bản theo đuổi đam mê hội họa. Dù làm việc xa quê nhưng anh luôn đau
thân. Với quan niệm nghệ thuật là cuộc sống, nghệ thuật phải xuất đáu nhớ về gia đình và quê hương. Trong nhiều bức tranh, anh tìm
phát từ cuộc sống, phản ánh những vấn đề đáng quan tâm trong đời nguồn cảm hứng từ những hình ảnh quen thuộc về mảnh đất và con
sống đương đại, anh đã dành nhiều thời gian suy ngẫm, quan sát thực người Lào Cai nơi vùng cao, biên giới quê mình. Anh mong muốn
tế, gửi gắm những suy nghĩ vào từng tác phẩm và tham gia nhiều hoạt qua những tác phẩm nghệ thuật có thể góp phần nhỏ bé cống hiến
động nghệ thuật, triển lãm hội họa có uy tín trong cả nước. xây dựng quê hương n