Page 57 - Báo Lào Cai - Số Tết Âm Lịch
P. 57
Ất Tỵ 20252025 57
57
Xuân
Xuân
Ất
Tỵ
Tết Nguyên đán
của người Pa Dí
THÚY BÌNH
Chuẩn bị trang phục mới đi chơi hội.
NGƯỜI PA DÍ Ở LÀO CAI GỌI
TẾT NGUYÊN ĐÁN LÀ “ĐỪN
CHÈNG”, TẾT THÁNG GIÊNG
LÀ “KIN CHUNG”. TẾT NGUYÊN
ĐÁN VỚI NHIỀU NGHI LỄ,
PHONG TỤC TRUYỀN THỐNG
MANG ĐẬM NÉT VĂN HÓA CỦA
TỘC NGƯỜI. ĐÓ LÀ DỊP CON
CHÁU THỂ HIỆN LÒNG THÀNH
KÍNH, HIẾU THẢO VỚI TỔ TIÊN,
ÔNG BÀ, CHA MẸ, THỂ HIỆN
ĐẠO HIẾU UỐNG NƯỚC NHỚ
NGUỒN; ĐỒNG THỜI CŨNG
LÀ DỊP ĐOÀN VIÊN, SUM HỌP
CÙNG HƯỚNG TỚI MỘT NĂM
MỚI VỚI NHIỀU ĐIỀU MAY
MẮN, THUẬN LỢI.
Phụ nữ Pa Dí chơi đánh yến trong ngày xuân.
LỄ TẤT NIÊN cùng của năm cũ người ta cố gắng trả hết mọi thứ NGHI LỄ CÚNG PHẬT, THÁNH
Các gia đình quét dọn nhà ở, lối ngõ sạch đẹp từ đã vay mượn trong năm cũ để bước sang năm mới VÀ TỔ TIÊN ĐẦU NĂM MỚI
trong ra ngoài với mong muốn dọn đi những cái cũ, với tất cả mọi thứ đều tốt đẹp, không nợ nần. Sáng mùng 1 tết, gia đình chuẩn bị lễ vật dâng cúng
không may mắn để đón phúc khí của năm mới. Lễ CHỌN HƯỚNG XUẤT HÀNH gồm: 3 bát bánh khoải, 3 bát thịt, 3 chén rượu, 3 đôi
cúng Tất niên thường được tổ chức vào ngày cuối Ngày 30 tháng Chạp, người Pa Dí có tục lệ lấy ống đũa, giấy tiền vàng, hương, 2 cây nến. Bánh khoải là
cùng của tháng Chạp. Lễ vật bao gồm: 1 con gà trống bơ đổ gạo vào bên trong cho 1 đồng bạc và tiền giấy, món ăn nghi lễ không thể thiếu trong tết Nguyên đán,
mào đỏ, chân vàng, 3 bát thịt, 3 bát cơm, 3 chén dùng giấy đỏ bịt miệng ống đặt lên bàn thờ. Đến ngày được làm từ gạo nếp ngon. Gạo ngâm trong nước từ 2
rượu, 3 đôi đũa, giấy tiền vàng, hương. Nghi lễ cúng hóa vàng thì mở ra để đoán định hướng nào là hướng - 3 tiếng đồng hồ, vớt ra đãi sạch, để ráo nước rồi dùng
gồm 2 phần cúng sống và cúng chín. Trước khi làm xuất hành tốt nhất trong năm, giúp gia chủ làm ăn thuận chày và cối giã thành bột, nhào kỹ với nước rồi cho vào
thịt con gà, người ta thắp hương, đốt 2 cây nến ở 2 lợi, nhiều tiền, nhiều vàng bạc. Tục lệ này còn thêm ý chõ đồ chín xong lại cho vào cối giã một lần nữa. Cuối
bên bàn thờ và rót rượu đặt lên bàn thờ, đặt 3 đôi nghĩa là giữ của cải ở lại trong nhà, tránh việc hao tài cùng là họ nặn thành hình chữ nhật. Chiều dài khoảng
đũa. Số lượng hương cắm trên bàn thờ, vị trí cắm còn khi sang năm mới, tiền bạc ngày càng nhiều hơn. 20 đến 25 cm, chiều rộng và cao khoảng 6,7 cm. Khi
tùy vào từng dòng họ. Người Pa Dí thường quy định NIÊM PHONG ăn thì họ thái nhỏ thành sợi bằng đầu đũa. Đun sôi
các vị trí thiêng trong ngôi nhà đó là bàn thờ tổ tiên, nước rồi thả đường phên vào nấu cho tan chảy, cho
bàn thờ “thu tỷ” ngay ở bên dưới và hai bên cánh cửa DỤNG CỤ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT sợi bánh thái nhỏ vào nồi nước đường đun sôi.
chính của ngôi nhà. Họ quan niệm hai bên cửa có vị Đồng thời với việc quét dọn nhà ở, mọi dụng cụ Trước tiên họ bày mâm lễ vật ở ngoài sân, thẳng với
thần bảo vệ gia đình, bảo vệ của cải, bảo vệ hồn vía lao động cũng được mang về lau sạch sẽ, đặt ở kho cửa chính, thắp hương tại bàn thờ tổ tiên “thu tỷ”, hai bên
của con người, ngăn chặn ma ác vào nhà. Dòng họ nông cụ. Người Pa Dí dán giấy vàng niêm phong cửa, bàn thờ mâm lễ vật. Ông chủ gia khấn xong ở ngoài,
Pờ, họ Tráng ở Tả Chư Phùng, xã Tung Chung Phố dụng cụ lao động, để cho các dụng cụ được nghỉ họ di chuyển mâm lễ vào trước bàn thờ tổ tiên, tiếp tục
(Mường Khương) còn thắp hương ở bếp lò. Sau khi ngơi, kiêng không được động vào. Các cửa ra vào, cúng. Nghi thức cúng cẩn báo và thỉnh mời chư Thiên,
cúng sống xong thì người ta nhổ 3 chiếc lông ở sát chuồng trâu, chuồng ngựa, chuồng lợn đều dán giấy chư vị Phật, Thánh về dự đón năm mới cùng gia đình,
tai con gà rồi dùng tiết dán cạnh dòng chữ ghi tên họ đón năm mới. sau đó mới cúng tổ tiên phù hộ cho gia đình. Người Pa
trên bộ câu đối trên tường nhà. MUA NƯỚC THIÊNG Dí quan niệm cúng ở ngoài trước cũng là hình thức đón
CÂN NƯỚC ĐOÁN VẬN NĂM MỚI Sáng sớm mùng 1 tết, ông chủ “mua nước” mới để rước tổ tiên ở trên trời theo cùng các vị thần linh về với
Trước thời khắc bước sang năm mới, người ta làm bánh khoải cúng thần trời, mong cầu sự may mắn. gia đình. Nghi lễ cúng mùng 1 tết còn tùy thuộc vào từng
ngắt đường ống nước dẫn về nhà, dùng hết nước Ông cầm theo 3 que hương, một xấp giấy tiền vàng họ, riêng họ Tung chỉ dâng đồ chay làm từ bánh khoải,
cũ để đón dòng nước mới, mang năng lượng, sự với số lẻ, đến nơi, cắm hương ở thượng nguồn mạch các thành viên trong gia đình cũng ăn chay cả ngày.
may mắn tới cho gia chủ. Họ dùng một chai nhỏ đổ nước. Đặt xấp giấy tiền vàng bên cạnh và chắp tay Người Pa Dí ở Lào Cai từ lâu đã nổi tiếng với chiếc
đầy nước vào ngày 30, sáng mùng 1 tết khi nước khấn cầu ý nguyện mong năm mới con người khỏe mũ hình mái nhà, thể hiện sự đoàn kết, gắn bó keo sơn
mới đã được khơi thông nguồn dẫn về nhà, họ sẽ mạnh, xin thần nước luôn chảy mãi, trồng ngô lúa giữa con người với môi trường tự nhiên. Trải qua bao
dùng một chai có kích thước bằng chai đựng nước được mùa, chăn nuôi trâu, ngựa, lợn gà đều tốt. Khấn đời họ vẫn giữ được nhiều nét đẹp về văn hóa, phong
của năm cũ để đựng. Cả hai chai đều đổ đầy và xong hóa giấy tiền vàng bên cạnh nguồn nước. Đó là tục truyền thống đặc sắc, giàu tính nhân văn. Mùa xuân
đem đi cân. Nếu nước cũ nặng hơn nước mới thì nghi thức mua nước đầu năm, cúng xong thì người ta mùa của sự khởi đầu mới, các mái nhà của người Pa
đoán rằng năm mới sẽ bị hạn hán. Chai nước mới dùng can hoặc thùng để hứng nước mạch đó đem về Dí rộn rã tiếng cười, tiếng đàn tròn ngân vang, câu hát
nặng hơn chai cũ thì năm đó sẽ thuận lợi trồng cấy, nhà dùng. Nước mua ở đầu nguồn dùng để nấu các giao duyên nam nữ hứa hẹn những điều tốt đẹp tươi
sản xuất. Người Pa Dí có quan niệm, ngày cuối món ăn nghi lễ dâng cúng đầu năm. sáng sẽ đến trong năm mới n