Page 47 - Báo Lào Cai - Số Tết Âm Lịch
P. 47

Ất Tỵ 20252025 47
                                                                                                                                                       47
                                                                                                                                 Xuân
                                                                                                                                 Xuân

                                                                                                                                Ất
                                                                                                                                    Tỵ


                                                        “    Để công bố một loài mới cho toàn cầu đôi khi mất vài năm, thậm chí cần
                                                           cả thập niên nghiên cứu. Trung tâm Du lịch và Bảo tồn sinh vật Hoàng Liên
                                                           không chỉ bảo vệ 1 loài, mà đã thực hiện bảo tồn 4.788 cây thuộc 111 loài,
                                                           trong đó có 11 loài thuộc Sách Đỏ Việt Nam, 4 loài thuộc Liên minh Bảo tồn
                                                           thiên nhiên quốc tế, 5 loài trong Công ước về thương mại quốc tế các loài
                                                           động, thực vật hoang dã nguy cấp.



                         Anh Luân kể lại hành trình 14 ngày (từ
                       ngày 5 - 18/8/2017) khám phá các loài lưỡng
                       cư nơi rừng già âm u thuộc Vườn Quốc gia
                       Hoàng Liên và Khu Bảo tồn thiên nhiên Bát
                       Xát trong điều kiện thời tiết khắc nghiệt: Đó
                       là cuộc tìm kiếm trong rừng dài nhất mà
                       tôi từng thực hiện. Cả đoàn cùng ăn, cùng
                       ngủ trong khu rừng ẩm ướt, phải đối mặt
                       với muôn vàn thách thức. Những loài động
                       vật nguy hiểm rình rập hay những con côn
                       trùng nhỏ bé có nọc độc đều có thể gây hại
                       cho người trong đoàn bất cứ lúc nào. Giữa
                       núi non trùng điệp, bao la, cánh rừng rộng
                       cả trăm héc-ta, con người vốn dĩ rất nhỏ bé,
                       huống chi những loài lưỡng cư chỉ bằng hạt              Hai loài cóc mới phát hiện trong quần thể dãy Hoàng Liên Sơn.
                       ngô nếp, vậy nên việc tìm kiếm, khám phá
                       thực không dễ dàng.                        cảm xúc, hơi thở gấp gáp, tập trung quan   của chúng. Đến nay, 2 loài cóc này đã được

                         Anh Luân cũng như anh Quẩy, thiên nhiên   sát chúng và thu thập dữ liệu. Ai nấy đều   liệt vào Sách Đỏ Việt Nam, thuộc loài Cực
                       hoang dã tươi đẹp khiến anh mê đắm ngay    không dám rời mắt khỏi những bước nhảy     kỳ nguy cấp (CR), hiện chỉ ghi nhận phân bố
                       từ cái nhìn đầu tiên qua những trang sách khi  tí hon bởi muốn dõi theo xem chúng làm gì  tại Vườn Quốc gia Hoàng Liên. Các tổ chức,
                       còn ngồi trên ghế nhà trường. Đối với anh   trong một ngày, cách kiếm thức ăn ra sao,   các nhà khoa học vẫn miệt mài nghiên cứu
                       Luân, những hiểm nguy chỉ là một phần để   tồn tại, trú ẩn thế nào giữa thiên nhiên   để đưa ra các giải pháp bảo vệ, bảo tồn 2
                       hành trình khám phá loài mới trở nên thú vị   khắc nghiệt...”.                        loài cóc quý hiếm này.
                       và thôi thúc thêm tình yêu, sự đam mê trong   Dù đã gần 8 năm nhưng anh Luân cảm        Việc phát hiện ra loài mới chỉ là điểm nhấn
                       nghiên cứu các loài.                       nhận hành trình đáng nhớ đó chỉ như chuyện   trong hành trình khám phá, nghiên cứu, bảo

                         Thành quả sau hơn 2 tuần ở rừng sâu      của ngày hôm qua. Trong những giấc mơ      tồn lâu dài các loài. Ông Lã Văn Tới, Giám
                       của anh và các cộng sự có được là thêm tư   của nhà khoa học trẻ đôi khi vẫn hiện ra hình   đốc Trung tâm Du lịch và Bảo tồn sinh vật
                       liệu về 20 loài lưỡng cư thuộc 6 họ, phân   ảnh những chú cóc nhỏ với nước da đặc     Hoàng Liên đã có những chia sẻ với tôi rằng:
                       bố tại khu vực núi Ky Quan San ở độ cao    biệt, đôi mắt đen long lanh to tròn lẫn chút   “Đó chỉ là 2 trong số hàng chục loài lưỡng
                       2.100 - 2.700 mét. Điều đặc biệt và ý nghĩa   ánh vàng li ti như những ngôi sao của bầu   cư khác được phát hiện trên dãy Hoàng Liên
                       nhất trong chuyến đi là phát hiện ra 9 loài   trời đêm trong lần đầu gặp gỡ.          Sơn. Để công bố một loài mới cho toàn cầu
                       chưa được xác định tên khoa học và chưa                  HÀNH TRÌNH                   đôi khi mất vài năm, thậm chí cần cả thập
                       được định danh, có khả năng là loài mới                                               kỷ nghiên cứu. Chúng tôi không chỉ bảo vệ
                       cho khoa học. Quá trình len lỏi, tìm kiếm           KHÔNG ĐIỂM DỪNG                   1 loài, mà đã thực hiện bảo tồn 4.788 cây
                       kỹ ở độ cao 2.500 - 2.800 mét gần đỉnh       Hành trình của anh Quẩy, anh Luân và các   thuộc 111 loài, trong đó có 11 loài thuộc Sách
                       Fansipan, đoàn đã phát hiện ra 2 loài cóc   nhà nghiên cứu khoa học có điểm bắt đầu   Đỏ Việt Nam, 4 loài thuộc Liên minh Bảo tồn
                       mới, sau này được đặt tên khoa học là Cóc   nhưng sẽ không có điểm kết thúc, bởi thiên   thiên nhiên quốc tế, 5 loài trong Công ước về
                       mày Botsford (Leptobrachella Botsfordi) và   nhiên còn vô vàn điều bất ngờ, mới mẻ chờ   thương mại quốc tế các loài động, thực vật
                       Cóc răng (Oreolalax Sterlingae). Cả 2 loài   con người khám phá.                      hoang dã nguy cấp”.
                       có chiều dài thân chỉ từ 20 - 35 milimét,                                               Con đường tìm đến loài mới thành công
                       màu da nâu ánh đỏ và nhiều điểm không        Trở lại câu chuyện phát hiện ra 2 loài cóc   tiếp tục mở ra chặng đường mới nặng trĩu
                       giống những loài cóc thông thường. Các     mới, quá trình nghiên cứu có sự phối hợp   trách nhiệm trên vai đối với những nhà
                       mẫu ADN của chúng đã được thu thập,        chặt chẽ giữa Vườn Quốc gia Hoàng Liên và   sinh vật học, bởi với mỗi loài được tìm
                       gửi sang châu Âu. Hội Động vật London      Hội Động vật London (Vương quốc Anh), Bảo   thấy, câu hỏi lớn hơn luôn hiện hữu: Làm
                       (Vương quốc Anh) xét nghiệm và công bố     tàng quốc gia Úc, Chương trình bảo tồn Rùa   sao để chúng sống sót trong môi trường
                       kết quả không trùng khớp với bất kỳ loại   châu Á, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh   ngày càng biến đổi? Các nhà khoa học,
                       động vật lưỡng cư nào trên thế giới đã     vật (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ    chuyên gia sẽ tiếp tục hành trình tìm đáp
                       được phát hiện trước đó.                   Việt Nam). Anh Luân và các cộng sự ngoài   án bằng tinh thần nhiệt huyết, trái tim của
                                                                  chuyến đi trên còn có thêm nhiều chuyến đi   những người yêu thiên nhiên, yêu động
                         Anh Luân tả lại khoảnh khắc chạm mặt     rừng khác để khảo sát lưỡng cư trong khu
                       2 loài cóc mới: “Cảm giác khi ấy sung      vực, thu thập đầy đủ dữ liệu về 2 loài cóc   vật, thực vật, tiếp tục nghiên cứu, đưa ra
                       sướng đến tột độ. Các thành viên nhìn      mới, tìm hiểu vòng đời, sinh thái học, tập   các giải pháp tham mưu cho các cấp, các
                       nhau, nở nụ cười mãn nguyện, cố kìm nén    tính sinh sản và các mối đe dọa tiềm ẩn...   ngành bảo vệ sự đa dạng sinh học trên
                                                                                                             dãy Hoàng Liên Sơn n
































                      Nhà khoa học Nguyễn Thành Luân (áo xanh) thu thập dữ liệu                 Các chuyên gia quan sát tỉ mỉ, ghi lại hình ảnh, thước phim
                         tập quán sinh sống vào ban đêm của các loài lưỡng cư.                    về tập tính các loài lưỡng cư trên dãy Hoàng Liên Sơn.
   42   43   44   45   46   47   48   49   50   51   52