Page 21 - Tạp chí Lang Bian
P. 21

người đi trước, những người con,  triển khai thi công, trả lại mặt hồ
            người dân đến Đà Lạt; nhiều thế  thoáng rộng, trong xanh phẳng lì
            hệ nối tiếp nhau đã đổ bao công  từ  cầu  Sắt  xuống  cầu  Ông  Đạo
            sức kiến tạo một thành phố trong  với 2 hồ lắng sinh thái đầu nguồn
            rừng làm phong phú và đẹp hơn  được  thiết  kế  có  chức  năng  lọc
            tầm nhìn thành phố. Trong không  nước, lắng tụ phù sa, ngăn chặn
            gian minh đường ấy từ năm 1919,  rác  rưởi  bảo  vệ  cho  dòng  nước
            một  con  đập  chắn  ngang  dòng  chảy trước khi đổ vào hồ.
            suối Cam Ly và “những ruộng lúa         Hồ Xuân Hương là điểm trung
            nước rất đẹp của người M’Lates”  tâm  bố  cục  của  thành  phố  công
            tạo  thành  một  hồ  nước  trong  viên Đà Lạt. Các đồ án quy hoạch
            xanh.  Bốn  năm  sau,  năm  1923  thành phố từ trước đến bây giờ hầu
            một con đập thứ 2 phía trên, xuất  như không có sự thay đổi đáng kể
            hiện thêm một hồ nữa; năm 1832,  nào. Hồ Xuân Hương là điểm nhấn
            một cơn bão dữ và mưa lớn phá  tâm tình của người dân Đà Lạt, là
            vỡ đập và hai hồ; năm 1934-1935,  niềm  mơ  ước  của  người  phương
            kỹ  sư Trần  Đăng  Khoa  xây  một  xa cảm xúc về Đà Lạt, là nguồn
            đập lớn ngang trước công đường  cảm hứng của biết bao văn nghệ
            quan  Quản  đạo,  hình  thành  Hồ  sĩ đã cho ra đời những tác phẩm
            Lớn (Grand Lac), để cấp nước và  văn,  thơ,  nhạc,  họa  về  xứ  sương
            làm đẹp thành phố. Đập vừa giữ  lạnh  hoa  đào.  Ngày  16-11-1988
            và thoát nước, vừa là con đường  Bộ Văn hóa - Thông tin - Thể thao
            cầu  giao  thông  giữa  bờ  Nam  và  đã có quyết định công nhận hồ Hồ
            bờ Bắc suối Cam Ly, vì thế người  Xuân Hương là 1 trong 464 thắng
            dân  gọi  là  cầu  Ông  Đạo.  Năm  cảnh quốc gia.
            1953,  trong  việc  Việt  hóa  các      Tiếp  bờ  Bắc  của  Hồ  Xuân
            địa danh ở Đà Lạt, nhà thơ - thị  Hương  là  những  quả  đồi  thoai
            trưởng thành phố Đà Lạt Nguyễn  thoải xếp liền nhau, đã được nhà
            Vĩ đã lấy tên 3 nhà thơ nữ Việt  thám hiểm Yersin ghi nhận “cao
            Nam thời trung đại đặt tên cho hồ  nguyên lớn trơ trụi, nhấp nhô gò
            và con đường cặp hồ phía Đông,  đồi”.  Khu  vực  Đồi  Cù  hiện  nay
            con đường theo suối Cam Ly, hạ  là điểm mở đầu. Theo dự án thiết
            lưu  hồ  phía  Tây:  Hồ  Hồ  Xuân  kế đô thị của kiến trúc sư Hébrard
            Hương, đường Bà Huyện Thanh  năm 1923, dưới thời Toàn quyền
            Quan,  đường  Đoàn  Thị  Điểm.  Doumer, dự kiến tập trung dân cư
            Năm 1984 - 1985, một công trình  quanh hồ Lớn về phía Đông Bắc
            quy mô sửa chữa đập, nạo vét hồ,  và  Tây  Bắc,  tức  là  khu  vực  Đồi
            xây  dựng  bờ  kè  quanh  hồ  được  Cù  và  vùng  xung  quanh.  Nhưng


                                               21
   16   17   18   19   20   21   22   23   24   25   26