Page 20 - Tạp chí Lang Bian
P. 20

(gần thác Prenn), đoàn đi về phía  thưa thớt, một vài làng của người
            Tây Bắc, sau gần một giờ leo núi,  M’Lates tập trung ở chân núi, nơi
            đoàn  của  ông  bước  ra  khỏi  rừng  đó họ làm những ruộng lúa nước
            thông và phát hiện ra cao nguyên  rất đẹp”.
            Lang Biang. Cái nhìn đầu tiên ông       Và 15 phút sau, lúc 15h45, ông
            phát hiện Lang Biang, ông chỉ ghi  vượt  qua  dòng  suối  Cam  Ly,  đi
            vắn  tắt:  “3h30:  Cao  nguyên  lớn  tiếp về phía Tây Bắc, ngủ đêm ở
            trơ trụi, nhấp nhô gò đồi”. Đó là  Đankia, sáng hôm sau vượt dòng
            vào  lúc  15h30  ngày  21-6-1893.  Đạ Dâng đến làng Ankroet .
                                                                            2
            Trong hồi ký của ông, ông mô tả         Như  thế  ông  “ra  khỏi  rừng”
            khung  cảnh  mới  phát  hiện  như  và  “đứng”  ở  đâu  để  nhìn  “một
            sau: “Khoảng 15 đến 20km trước  vùng đất hoàn toàn trơ trụi” này?
            khi  đến  chân  núi,  chúng  tôi  ra  Từ làng gần thác Prenn “sau gần
            khỏi rừng và thấy mình đang đứng  một giờ leo núi”, chỗ ông đến là
            trước một vùng đất hoàn toàn trơ  trên  đỉnh  cao  của  dãy  “Prenn”.
            trụi,  phủ  toàn  cỏ.  Mặt  đất  như  Địa  điểm  đó  gợi  cho  hậu  thế
            những  lượn  sóng  dài  làm  cho  ta  nghĩ đến khu vực đồi đường Trần
            có cảm tưởng đang đi trên một đại  Hưng Đạo và vị trí quảng trường
            dương bị xao động bởi những đợt  ngày nay.
            sóng  khổng  lồ.  Dãy  Lang  Biang      Từ cảm nhận ấy, kỷ niệm 100
            sừng sững ở giữa như một hòn đảo  năm  ngày  đầu  tiên  ông  và  đoàn
            và dường như càng lùi xa khi ta  thám hiểm đặt bước chân đến đây,
            đến gần. Trong những cánh đồng  khám  phá  vùng  đất  này  (1993),
            bao la ấy, ta sẽ dễ tính sai cự li.  thành  phố  Đà  Lạt  đã  xây  dựng
            Dưới đáy thung lũng, đất màu đen  công  viên  mang  tên  ông  ở  vị  trí
            và  có  than  bùn.  Những  đàn  nai  này trong đó, đặt tượng ông nhìn
            lớn cho phép đến gần khoảng một  về Lang Biang như một ghi nhận
            trăm mét, rồi vụt bỏ chạy ra xa,  công lao của ông khai sinh ra thành
            ngoái đầu lại nhìn chúng tôi một  phố này. Người Đà Lạt trân trọng
            cách tò mò”. 1                       tầm nhìn ấy và trong nhiều lần quy
                Ông mô tả tiếp về cao nguyên  hoạch  xây  dựng  thành  phố,  vẫn
            Lang Biang: “Vùng đất này cư dân  mặc nhiên không ai bảo ai, tuyệt
                                                 đối giữ gìn thông thoáng tầm nhìn
                ----------------------           ấy của thành phố Đà Lạt.
                (1)  Trích  lại  Đà  Lạt  thành  phố  cao   Tiếp  nối  bước  chân  những
            nguyên - bác sĩ Alexandre Yersin và sự
            hình  thành  đô  thị  Đà  Lạt.  UBND  TP.
            Đà Lạt chủ biên, Nxb TP. Hồ Chí Minh.   ----------------------
            Trang 109.                              (2)  Sách đã dẫn. Trang 112


                                               20
   15   16   17   18   19   20   21   22   23   24   25