Page 33 - Người Làm Báo Kon Tum
P. 33

32
 32                                                                    ẤT TỴ                    333
                                                                                                3
 Lâu mới có dịp về   hiếu khách, gặp người nơi xa ghé thĕm, chung   nứt ra, ngon lành... Lần đầu tiên kể từ ngày
 thĕm làng cǜ. Con   một chén cơm, can rượu là dãi bày luôn niềm   bước chân vào nghề báo, chúng tôi mới gặp
 đường nhỏ sǜng mưa   trân quý trong lòng.               một bữa trưa ở làng mà nhớ hoài đến vậy.
 không làm ngại bước   Gắn liền cùng những chuyến đi xa, mỗi   Một lần lên tác nghiệp tại Khu di tích lịch
 chân bươn bả rẽ vào.   người làm báo chúng tôi còn nhớ biết bao từng   sử Cĕn cứ Tỉnh ủy ở xã Mĕng Ri (huyện Tu Mơ
 Nhà Y Thà ở xã Tê   bữa cơm đơn sơ, bình dị, ấm lòng.   Rông). Vì ngày ấy chưa có đường xe như bây
 Xĕng, huyện Tu Mơ                                       giờ, nên để lên đến điểm cao gần 1000m so với
             Ěó là một ngày đẹp trời, sau thời gian tỉnh
 Rông vẫn còn nguyên   Kon Tum được thành lập lại. Chỗ ở của gia   mặt nước biển, phải cuốc bộ qua những bậc
 ở đó. Sàn thấp, mái   đình nông dân A Ly ở làng Ěĕk Nu (xã Ngọc   tam cấp cua dài ngun ngút. Ěã cuối mùa, song
 tranh, vách ván đã                                      cơn mưa giữa ngày vẫn nhùng nhằng không
 sậm màu thời gian.   Tụ, huyện Ěĕk Tô) vẫn là cĕn nhà tranh tre nhỏ   chịu dứt. Ěang lúc “chân chùng gối mỏi”, vui
          hẹp, song đáng kể, xung quanh đã là đồi cà phê
 Tay bắt mặt mừng,
 Cơm làng dân dã  niệm cǜ, Thà cười lắc   bước sang nĕm thứ 2 xanh tươi. Làng vùng sâu   sao, khi trong cĕn lán nhỏ giữa bốn bề cây rừng
 nhắc lại những kỷ
                                                         ken dày, bếp lửa đã được nổi lên. Chàng trai
          trong giai đoạn đầu chuyển đổi nương rẫy bạc
                                                         làng Ěĕk Dơn vốn quen với rẫy rừng, nhanh
          màu sang trồng cây hàng hóa, mà chủ lực là
 L L
 Những bữa cơm  àng àng  lư. “Ěi đâu thì đi, nhớ   cao su, cà phê. Trời đã quá trưa, mà chúng tôi   tay bắc bếp. Ngoài nồi cơm gạo hẩm mà đậm
 về ĕn cơm nhà mình
                                                         đà, chỉ đạm bạc vài miếng thịt dúi khô và nồi
          vẫn mải mê theo chân A Ly đến từng gốc cây,
 đấy nhé!”...
                                                         rau rừng đủ loại. Quen nhất là rau dớn, rau dấp,
          góc vườn để ghi lại từng việc làm mà với anh,
                                                         gà”.  Thân  nó  mập,  lá  mọng  nước,  chỉ  cần
          lúc chị vợ vừa nấu xong một nồi củ mì trắng
 Bài và ảnh: Thanh Như  hàng ngày đã thành quen thuộc. Trở ra, đúng   song cǜng có loại rau rất lạ, mang cái tên “đùi
          ngần, thơm phức. Dạo ấy, mì cao sản nĕng suất   nhúng qua nước sôi một chút là vớt ra, ĕn ngọt
          cao đang được vận động đưa vào trồng, song     giòn, đậm vị.
 rở  ra  từ  cuộc  làm   ấy, sau chút e dè, bỡ ngỡ,   giống mì gòn lâu đời thì vẫn được bà con Xơ   Lại  có  khi  leo  lên  sườn  núi  Ngọc  Linh.
 Tviệc  với  lãnh  đạo   cậu  phóng  viên  trẻ  đi   Ěĕng thả trồng để cải thiện bữa ĕn và nhất là để   Làng ở lưng chừng vách cao, bên một con suối
 địa  phương  thì  trời  đã   cùng  đã  nhanh  chóng   làm rượu ghè. Nồi củ mì hôm đó không chỉ   nước trong, hèm hẹp. Cất công tới đây, một lần
 muộn, chúng tôi quay lại   “nhập cuộc”. Món chuột   được chuẩn bị cho mẻ rượu ghè thật ngon để   tới “đôi ba việc”, chẳng những ghi nhận nỗ lực
 nhà Y Thà thì bữa tối sắp   nướng tưởng chừng “khó   chung vui ngày hội làng sắp tới, mà còn là bữa   phát triển sâm dây, làm ruộng bậc thang, xây
 được dọn lên. Hơi ấm từ   hợp” cǜng dễ dàng quen   trưa đạm bạc của cả nhà. Trước sự nhiệt tình   dựng thôn làng ấm no, mà còn tranh thủ tìm
 bếp  lửa  kéo  mọi  người   luôn  nhờ  tấm  chân  tình   của vợ chồng A Ly, chúng tôi chẳng nỡ chối từ,   hiểu thêm về những món ĕn dân dã... Bữa cơm
 gần nhau hơn chút nữa.   của cô chủ nhà mộc mạc.  cùng ngồi xuống bên rổ mì đang được giỡ ra,   hôm ấy “mang đậm màu sắc” của người dân
 Bưng  nồi  cơm  còn  đậy   Với những người làm   bốc hơi nghi ngút. Từng khúc củ trắng ngần,   địa phương do hai ông bố miệt mài đảm nhận.
 nắp  từ  trên  chiếc  kiềng   báo  chúng  tôi,  mỗi   lõi nở, chỉ cần tách nhẹ một cái, là mỗi miếng
 sắt ba chân vững chãi đặt   chuyến công tác vùng sâu        Trong  đó,  ấn  tượng  nhất  chính  là  món
 lên  cục  gỗ  vuông  vức,  Chuǣn bȅ bȩa cơm ș làng  đều là kỷ niệm. Và những   kàtem nấu với cá suối thân dẹp mà lần đầu
 Thà khoe “gạo mới đây   bữa cơm làng càng được cất dành trong ký ức   tiên chúng tôi được thưởng thức, ĕn mấy
 này!”. Trong lòng cái nia đan dày dùng làm   không quên. Như lần trở về, gặp gỡ bà con Tê   bát cơm vẫn cứ... thòm thèm.
 chiếc mâm quen thuộc, đã có sẵn rổ mĕng   Xĕng, vui vầy bữa cơm gia đình Y Thà  bây giờ.             Từ  những  chuyến  đi,  mỗi  bữa  cơm
 luộc bốc hơi nhè nhẹ, tô lá mì giã nhỏ nấu với   Chẳng phải là lần đầu tiên, mà vẫn cứ như còn   làng lại là một lần ghi nhớ...
 lá  chua,  đƿa  cá  suối  kho  đỏ  hồng  màu  ớt   nhiều mới mẻ...  Về sau, dẫu ở trung tâm xã, hay tại cụm
 chín... Bữa cơm nhẩn nha cùng chuyện xưa   Người Kinh có câu “một bữa khi đói bằng   làng đã mọc lên nhiều quán hàng phục vụ,
 chuyện nay...   một gói khi no”. Người Xơ Ěĕng thì lại có ý   song những bữa cơm ở làng vẫn sẵn lòng

 Ěang  vào  mùa  mưa,  làng  vừa  đi  qua   “khách đến nhà, nhịn đói cǜng vui”. Với chúng   chờ đợi chúng tôi. Dù đơn sơ, đạm bạc,
 những ngày khan khô, nắng nóng. Thà bảo   tôi, trong những chuyến đi xa, mỗi bữa cơm làng   song  với  mỗi  người  cầm  bút  cầm  máy,
 “rau, mĕng cǜng mới vào kǶ...”. Còn nhớ,   không chỉ được ghi nhớ bằng sự no-đói thông   người làng mãi là nguồn cảm xúc, cảm
 lần đầu gặp Thà ở đây, trong cĕn nhà đơn sơ   thường dễ hiểu, mà thực sự, đó chính là tình cảm   nhận đầy ý nghƿa.
 mà vô cùng mến khách này, bữa cơm gạo   thân thương, trìu mến sau tất cả những gì được   Về  với  bà  con  là  về  với  nơi  thân
 hẩm quá đỗi đơn sơ, mà sao nhắc mãi... Hôm   người làng thành thật dành cho. Bà con chân tình
          Rau rȥng                                           thương, gần gụi của chính mình.
   28   29   30   31   32   33   34   35   36   37   38