Page 7 - Báo Hưng Yên Cuối Tuần
P. 7
7
THỨ BẢY 4/1/2025
Cuối tuần
Chuyện về dòng họ Phó với nghề buôn thuốc Bắc của để; người họ Phó dành sự quan
tâm hơn đến việc học hành, thi cử.
Đến đời thứ tư họ Phó có cụ Phó
a Ngưu là một ngôi làng cổ Phó ghi rõ: Cụ thuỷ tổ tên chữ Dong bán, bào chế hay trị liệu thì phải học Đức Cơ làm quan dưới thời Hậu Lê
với chức vị Thừa vụ lang sung Nội
thuộc huyện Tế Giang, phủ Xuyên, hiệu là Tài Vĩnh, quán xã Ô về y dược học Trung Hoa. Trước thị tả Lễ phiên, chánh lục phẩm. Cụ
ĐThuận An, xứ Kinh Bắc. Sau Giang, đệ thất thập đô, huyện Long hết họ phải học qua Thần nông có 7 người con thì có 3 người con
Cách mạng Tháng Tám năm 1945, Khê, phủ Chương Châu, tỉnh Phúc bản thảo kinh với 365 loại dược vật, là Phó Đức Thuận, Phó Đức Uông,
làng Đa Ngưu thuộc xã Tân Tiến, Kiến nước Tàu. Vào khoảng năm phải biết phân biệt trong một thang Phó Đức Tuân đỗ thi Hương và làm
huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên; Tân Mão, niên hiệu Quang Hưng 14 thuốc các loại “quân, thần, tá, sứ” quan.
một vùng đất giàu truyền thống lịch thời Vua Thế Tông nhà Lê (1591) 2 (tức các loại thuốc chủ lực, phụ Từ khi có 3 anh em họ Phó làm
sử cách mạng, quê hương của nhà cụ sang nước ta, cùng đi theo 2 cụ thuộc, bổ trợ, truyền dẫn); đồng thời quan, thế lực dòng họ Phó trong
yêu nước Phó Đức Chính - Lãnh tụ có 5 người con. phải biết qua “tứ khí” là hàn, nhiệt, làng lớn mạnh, nghề thuốc Bắc
trong phong trào yêu nước của Việt Hai cụ ở với ông thứ ba, là Phúc ôn, lương (lạnh, nóng, ấm, mát) và phát triển vượt bậc; nhiều người
Nam Quốc dân đảng; nơi này cũng Hải tại Đa Ngưu, ông thứ tư ở thôn ngũ vị là “toan, hàm, cam, khổ, tân con họ Phó đã mở cửa hiệu thuốc
nổi tiếng gần xa với nghề buôn Nguyễn Trung (cùng xã), còn một (chua, mặn, ngọt, đắng, chát). Mặt Bắc ở Thăng Long, Hải Dương, Sơn
thuốc Bắc. ông ở Nhân Nội, một ông ở Kim khác, họ cũng phải biết Thương Tây, Sơn Nam, Ninh Bình, Nam
Là vùng đất nằm trong vùng Ngưu, một ông ở phường An Thái, hàn tạp bệnh luận (tác giả Trương Định, Hải Phòng, Lạng Sơn, Thanh
đồng bằng, sát bên sông Kim Ngưu Quảng Đức (Ba Đình - Hà Nội). Trọng thời Đông Hán) với lý luận về Hoá, Nghệ An… Đặc biệt đến thế
- một nhánh phân lưu của sông Họ Phó đến vùng đất Đa Ngưu “bát cường” là âm, dương, biểu, lý, kỷ XIX và nửa đầu thế kỷ XX, phố
Hồng, gắn liền với câu chuyện định cư, sinh sống là bởi nơi đây dễ hư, thực, hàn, nhiệt và 6 loại bệnh Thuốc Bắc, Lãn Ông - Hà Nội là nơi
truyền thuyết trâu vàng từ châu Vũ làm ăn, có chợ Trâu, gần huyện lỵ là thái dương, thiếu dương, thái âm, có nhiều cửa hàng thuốc họ Phó.
Ninh chạy đến đây. Cao Biền nhà Văn Giang; vị trí địa lý của Đa Ngưu thiếu âm, dương minh, âm khuyết. Điểm chung giữa các cửa hàng
Đường sai người đào, chỗ này bèn thuận lợi cho giao thông đường Đặc biệt nếu họ là người bán thuốc thuốc Bắc là mối liên kết dòng họ.
thành hồ; từ đó làng mới có tên là thuỷ. Từ Đa Ngưu có thể đi Thăng kiêm trị liệu thì phải nắm vững các Theo các cụ già ở địa phương, người
Đa Ngưu. Long, Phố Hiến, Vị Hoàng và nhiều thao tác: võng, văn, vấn, thiết (nhìn, họ Phó có quy định giúp đỡ vốn
Sông Kim Ngưu từ giữa thế kỷ nơi khác thuận lợi. nghe, hỏi, bắt mạch). làm ăn, chỉ bảo, dạy dỗ và truyền
XIX về trước khá lớn. Thuyền to, Theo nhiều cụ già trong dòng Như vậy, người buôn bán thuốc kinh nghiệm nghề bốc thuốc… cho
nhỏ từ Đa Ngưu theo sông lên họ Phó, trước đây để định cư, sinh Bắc không những phải chỉ có tri những người cùng họ. Điều này
Thăng Long, xuôi Phố Hiến hoặc sống ở Đa Ngưu thì ông Phúc Hải thức kinh doanh mà còn nắm vững
đến Vị Hoàng (lỵ sở Sơn Nam Hạ đem theo nghề thuốc Bắc. Từ đó, dược lý, y lý Trung Hoa. Họ phải được ghi cụ thể trong mục Khuyến
khích bảo trợ của Tộc lệ dòng họ.
cuối thế kỷ XVIII). Dân buôn bán người họ Phó chỉ làm nghề thuốc biết chữ Hán để “đủ dùng”, đồng
Đến đầu thế kỷ XX, nghề thuốc
làng Đa Ngưu trước đây đã dựa vào Bắc, đời trước truyền lại cho đời sau thời muốn “thành nghiệp” phải trải Bắc từ họ Phó được mở rộng sang
sông Kim Ngưu, sông Hồng để vận kéo dài mấy trăm năm cho đến ngày qua một thời gian học tập và vừa
chuyển hàng hoá. nay. Khi mới đến nhập cư, người họ làm vừa tích luỹ kinh nghiệm trong các họ khác như họ Nguyễn,
Bên cạnh đường thuỷ là các bờ Phó còn nghèo khó, các cụ phải nhiều năm. Do điều kiện đặc biệt Hoàng… với các cửa hiệu thuốc Bắc
ven đê sông Kim Ngưu, sông Hồng, quẩy thuốc đi bán ngoài chợ, hoặc như vậy nên nghề bốc thuốc chủ ở Hà Nội.
là các đường liên hương, liên xã. trong các làng xã lân cận, sáng đi yếu chỉ được truyền trong gia đình, Bên cạnh sự phát triển nghề
Hàng hoá theo đường làng đi đến tối về. Gánh 2 bồ thuốc nhẹ trên vai họ hàng và gắn liền với một bộ buôn thuốc Bắc; những người họ
các chợ, các làng bằng đôi quang vừa bán vừa bào chế và cả chữa trị phận người Hoa kiều. Phó nhờ có sự am hiểu chữ Hán
gánh. Người họ Phó ở Đa Ngưu bệnh thông thường. Phạm vi hoạt Hồi ức của nhiều gia đình còn ghi (chữ Nho), nên có nhiều người đỗ
kể rằng: “Từ thuở xa xưa khi mới động được mở rộng dần dần đến nhớ ông, bà của họ xưa từng quẩy đạt làm quan dưới thời phong kiến.
lập nghiệp, các cụ ở Đa Ngưu vẫn các vùng miền xa xôi. bồ đi đến các làng, các chợ ở vùng Vào những năm 20 của thế kỷ
gánh hàng bán thuốc “ê”, chỉ có Gọi là buôn thuốc Bắc, song Kinh Bắc, Sơn Tây… Họ hành nghề XX, làng Đa Ngưu lại có sự chuyển
các nhà giàu buôn chuyến thì mới không phải chỉ có buôn bán mà trong một số làng, một số chợ nhất đổi sang tân học ngày càng mạnh.
dùng thuyền đi đến các trấn lỵ, tỉnh kiêm cả bào chế và trị liệu. Một gia định. Đôi bồ đựng thuốc được quét Họ Nguyễn, họ Hoàng đều có người
lỵ, phủ lỵ”. Sang thế kỷ XX, đường đình có thể làm cả 3 khâu, hoặc có sơn kín, có đế kê cao, chứa được học chữ Quốc ngữ, chữ tây. Đi trước
sắt, đường xe hơi được xây dựng là thể chỉ làm riêng từng khâu, hoặc khoảng 30kg. Thuốc đem đi bán đã trong lớp người tân học này phần
huyết mạch giao thông thuận lợi, kết hợp pha chế và trị liệu, bởi vậy được tẩm ướp, bào chế thành dược lớn là người họ Phó mà tiêu biểu
hàng hoá và người Đa Ngưu lại giao nên trong dân gian người ta gọi là phẩm hoàn chỉnh, người mua hàng như Phó Đức Chính (1907 - 1930),
lưu khắp đất nước. “Nghề thuốc Bắc” hay “Bốc thuốc”. dễ dàng sử dụng. một nhân vật quan trọng, lãnh tụ
Nghề buôn thuốc Bắc ở Đa Ngưu Thuốc Bắc là từ chung để chỉ loại Nhờ có nghề buôn thuốc Bắc, trong phong trào yêu nước của Việt
là do họ Phó ở Trung Quốc truyền dược liệu từ Trung Quốc ở phương nên kinh tế của các gia đình họ Nam Quốc dân đảng.
vào từ cuối thế kỷ XVI. Gia phả họ Bắc truyền vào nước ta. Muốn buôn Phó trở nên khấm khá, có của ăn LƯƠNG ĐỨC HIỂN
Thương nhớ cuối năm lửa và cho thêm nước vào nồi. Cha tôi vùi vào
bếp những củ khoai lang hoặc nướng xiên thịt
ướp muối. Chúng tôi ngồi nghe cha kể chuyện
Tết thuở nghèo khó xa xăm thời cha còn nhỏ
và háo hức đợi chia phần khoai và thịt xiên
tát vét bằng hai bàn tay tìm bắt những con nướng. Cái hương vị và không gian ngọt ngào
cá rô đồng, những con cua kềnh, mấy đứa đi ấm áp ấy cứ đọng mãi trong lòng tôi như biểu
tìm đất mềm. Sau đó, chúng tôi đốt lửa lên, tượng của ký ức và hạnh phúc.
nặn đất vào cá rô và cua đồng rồi thả vào Tôi cũng thường hay nhớ da diết về cái bờ
ngọn lửa đồng cháy phần phật trong gió bấc. mương ngoài cánh đồng sau nhà mình trong
Khi mùi thơm lan toả khắp đồng làng, chúng những ngày cuối năm. Vào thời điểm đó, nước
tôi khều cua cá nặn trong đất ra, gõ hết đất đổ ải tràn về, dòng mương đầy ắp nước, trong
rồi đánh chén phần cua, cá chín thơm lựng neo nẻo như mặt gương. Trên bờ mương, các
bên trong. Cua đồng và cá rô nướng thơm bà, các chị thường ngồi giặt giũ quần áo, cọ
ngọt làm sao! Lửa rạ mới ấm làm sao! Mặt rửa đồ đạc trong nhà hoặc ngồi rửa lá dong, lá
chúng tôi đứa nào cũng hây hây đỏ, miệng chuối hoặc vo đãi gạo nếp, đậu xanh chuẩn bị
đen nhẻm mà mắt thì lấp lánh, tiếng cười nói gói bánh, gói giò. Bọn trẻ con cũng theo mẹ,
tan giòn vang mãi trong ký ức. Thương nhớ theo chị ra bờ mương, vừa làm, vừa nô đùa
đồng quê, tôi lại thương nhớ những cánh cò rộn ràng. Những câu chuyện cuối năm luôn
Ảnh minh họa: LH vụt bay lên giữa đồng chiều rồi khuất dần xoay quanh việc chuẩn bị Tết của các nhà,
phía làng xa. Tôi đã từng nhìn theo những
việc mua quần áo cho bọn trẻ con, việc chợ
uốn lịch mỏng dần trên tường, sương đầy cánh cò ấy dần mất hút và tự hỏi, những búa, giá cả, chuyện đồng áng, cấy hái như thế
cánh cò ấy sẽ bay về đâu, sẽ ở đâu trong
dần trên những cánh đồng mỗi sớm mai là những ngày đông buốt giá, có trở lại cánh nào sau ăn Tết. Tiếng nói cười râm ran dọc bờ
Clúc năm đã cạn và lòng thêm nhiều bâng đồng làng tôi nữa không, có biết rằng tôi đã mương kéo dài, nối mãi vào các đường thôn
khuâng, thương nhớ. Cái nhớ thương cuối năm bao dõi nhìn và mang theo trong lòng hình ảnh ngõ xóm mang đến một không gian thật đặc
giờ cũng ăm ắp hoài niệm và nỗi niềm tự vấn. Có ai của nó đi suốt những tháng năm xa nhà? biệt của làng quê những ngày giáp Tết.
như tôi sáng nay khi bần thần cầm trên tay tờ lịch Những ngày cuối năm, tôi nhớ nhiều về Nhiều năm đã đi qua. Đứa trẻ là tôi ngày
đầu tháng mười hai, nhìn ra khung cửa mùa đông, cha tôi. Nhớ và thương cái lo toan, bận rộn nào giờ đã bước vào tuổi năm mươi, càng lúc
bắt gặp khoảng trời đầy sương khói mà thương nhớ cuối năm của cha biết bao nhiêu! Cuối năm càng hay nhớ thương về những ngày xa cũ.
những xa xôi? là lúc cha tôi ra luỹ tre quanh nhà, tìm những Hoài niệm về ngày xưa, tôi hay tự hỏi những
Cuối năm, lòng tôi rất nhiều nhớ thương với khóm tre đã chặt thân, chỉ còn trơ những câu hỏi vẩn vơ. Liệu đời sống kinh tế đầy đủ
cánh đồng làng thuở nhỏ. Gốc rạ cuối năm giữa cái gốc còn nham nhở vết chặt để đánh lên hơn, sung túc hơn thì đời sống tinh thần có đẹp
cánh đồng gió bấc sao mà xao xác, gầy guộc và những cái mồng tre tua tủa rễ. Thân người và hơn không? ngày Tết có đầm ấm, hạnh phúc
thương đến thế. Rạ đã khô rạc đến tận cùng thân đôi tay cha chắc khoẻ, đanh quánh gồng lên hơn không? Tại sao tôi cứ mãi nhớ thương về
lúa đồng sau vụ mùa và sau nhiều dông bão, gió nâng chiếc búa chim mà dồn sức bổ mạnh cái Tết một thời xa lắc? Nhưng rồi tôi lại nhủ,
mưa. Những cọng rạ khô xác xơ như những nét vẽ xuống những gốc tre khô. Sau mấy ngày thì ngay cả khoảnh khắc được gọi là hôm nay
nguệch ngoạc vụng về lên nền trời màu tro lạnh. đống mồng tre đã đầy một góc sân. Mồng của tôi cũng sẽ dần trở thành quá khứ, dần trở
Khi còn nhỏ, chúng tôi rất thích đi chăn trâu trong tre khô nỏ mà chất bếp để luộc bánh chưng thành những ký ức ngọt ngào của ngày sau xa
những ngày cuối năm trên cánh đồng. Chúng tôi cứ thì không có loại củi nào đượm bằng. Cha lắc. Mỗi năm tháng đi qua đều là những nhớ
mặc đàn trâu tha thẩn gặm cỏ rồi chia nhau thành tôi vẫn thường bảo thế. Anh chị em chúng thương đáng lưu giữ của đời người. Có phải
mấy nhóm nhỏ. Mấy đứa đi nhổ gốc rạ khô vun lại tôi thường ngồi quây quần bên cha, quanh thế không?
thành đống, mấy đứa chặn một khúc mương nhỏ nồi bánh chưng trong bếp để trông chừng củi NGUYỄN VĂN SONG