Page 32 - Bản tin Khoa học & Công Nghệ Hậu Giang
P. 32

Giúp cây mít phát triển bền vững                                          Tiếp theo trang 21



       quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu tập thể  mít Hậu Giang, có lợi cho tiêu thụ trong nước
       “Mít Hậu Giang”, dùng cho sản phẩm mít siêu  và xuất khẩu”. Dự án còn đưa ra một số đề xuất,
       sớm trên địa bàn tỉnh. Ứng dụng công nghệ  kiến nghị để triển khai trên cây mít trong thời
       blockchain trong truy xuất nguồn gốc trái mít  gian tới như phát triển sản xuất tập thể, khai
       trên  phần  mềm  KIPUS.  Hoàn  thiện  và  vận  thác hiệu quả nhãn hiệu “Mít Hậu Giang”,…
       hành website Mít Hậu Giang để cung cấp đầy           Để  phát  huy  giá  trị  của  dự  án,  GS.TS

       đủ thông tin liên quan về cây mít như kỹ thuật,  Nguyễn Bảo Vệ, Giảng viên cao cấp Trường
       giá cả, thị trường,… Qua đó, thiết thực hỗ trợ  Đại học Cần Thơ, lưu ý: “Trong thời gian tới,
       cho sản phẩm mít của tỉnh.                        ban chủ nhiệm cần tiếp tục đánh giá tác động
         Theo  PGS.TS  Lê  Thanh  Phong,  Trưởng  tích  cực  mà  dự  án  mang  lại.  Đồng  thời,  có
       Khoa Sau đại học, Trường Đại học Nam Cần  phương án duy trì và phát triển sau khi dự án
       Thơ, đánh giá: “Kết quả dự án đã góp phần  kết thúc”. Từ đó, tiếp tục khẳng định giá trị sản
       giúp người nông dân yên tâm hơn khi canh tác  phẩm mít Hậu Giang trên thị trường, đem lại
       cây mít. Xây dựng được thương hiệu cho cây  lợi ích kinh tế cho người nông dân./.


       có lịch sử hình thành từ lâu đời, được sử dụng phổ  phù hợp để sản xuất thử nghiệm.
       biến trong công nghệ sau thu hoạch và chế biến         Mới  đây,  anh  Phong  cùng  nhiều  người  dân,
       nông sản, thực phẩm”.                             doanh nghiệp và hợp tác xã trên địa bàn tỉnh đã
         Hiện có nhiều công nghệ sấy như: sấy bằng năng  tham gia hội nghị “Đánh giá xu hướng công nghệ
       lượng mặt trời, sấy đối lưu không khí nóng, sấy  sấy nông sản Hậu Giang”. Tại đây, anh đã được
       hồng ngoại, sấy phun, sấy thăng hoa, sấy bằng vi  nghe tham luận về việc xử lý sau thu hoạch, bảo
       sóng. Mỗi công nghệ đều có những ưu điểm, nhược  quản và chế biến đa dạng hóa một số sản phẩm từ
       điểm riêng và phạm vi áp dụng trên từng loại nông  nông sản, thủy sản. Tìm hiểu về việc nghiên cứu,
       sản nhất định, tạo ra thành phẩm với đặc điểm khác  ứng dụng và phát triển công nghệ sấy trên một số
       nhau, đáp ứng mục tiêu của chủ thể sản xuất và nhu  sản phẩm, đặc biệt là nông sản của tỉnh. Tham quan
       cầu của người tiêu dùng.                          không gian trưng bày hơn 70 sản phẩm sấy từ nông

         Hậu  Giang  hiện  có  278  sản  phẩm  đạt  chuẩn   sản, do Trung tâm Thông tin và Ứng dụng khoa học
       OCOP, trong đó có 92 sản phẩm 4 sao và 186 sản    công nghệ tỉnh nghiên cứu, chế biến.
       phẩm 3 sao. Nhiều sản phẩm có thương hiệu gắn        Anh Phong chia sẻ: “Đến với hội nghị hôm nay
       liền với công nghệ sấy như: trà mãng cầu; chuối  đã giúp tôi hiểu biết thêm về những công nghệ để
       sấy; sữa chua dê, sữa chua dê và sầu riêng, sữa chua  chế biến, bảo quản con dế được lâu hơn, khi đóng
       dê và mít sấy thăng hoa; đông trùng hạ thảo sấy khô,  gói đưa ra thị trường thì có thể vận chuyển xa hơn.
       sấy thăng hoa; bưởi non sấy; bún tươi sấy khô;…  Tôi còn được giới thiệu, tư vấn về một số công nghệ
       Việc áp dụng công nghệ sấy sẽ góp phần tiêu thụ  sấy phù hợp. Sắp tới, tôi sẽ gửi dế của mình cho
       nông sản, tạo ra những đặc sản mới cho tỉnh.      Trung tâm Thông tin và Ứng dụng khoa học công
       Nâng tầm nông sản                                 nghệ tỉnh nghiên cứu để tạo ra sản phẩm cụ thể”.
         Nhận thấy tiềm năng từ con dế, anh Phan Thanh      Ts. Nguyễn Huỳnh Phước, Giám đốc Sở Khoa
       Phong, chủ hộ kinh doanh Phong Thanh, ở ấp Đông   học và Công nghệ tỉnh, cho biết: “Sau hội nghị,
       Lợi  B,  xã  Đông  Phước,  huyện  Châu  Thành,  đã   chúng tôi sẽ tiếp tục thực hiện các nhiệm vụ khoa
       nghiên cứu nuôi và chế biến những món ăn đặc sản   học và công nghệ, hỗ trợ nghiên cứu, chuyển giao
       từ loài côn trùng này. Tuy nhiên, việc bảo quản sản   các quy trình công nghệ cho doanh nghiệp, hợp tác
       phẩm để mở rộng quy mô sản xuất là vấn đề mà anh   xã và người dân, để giúp làm tăng giá trị nông sản,
       Phong còn trăn trở. Với ý tưởng làm các sản phẩm   góp phần nâng cao đời sống người dân trên địa bàn
       sấy từ dế, anh Phong đang tìm kiếm công nghệ sấy   tỉnh”./.

        32              Xuân Ất Tỵ 2025
   27   28   29   30   31   32   33   34   35   36   37