Page 31 - Bản tin Khoa học & Công Nghệ Hậu Giang
P. 31
ông nghệ sấy
đ ã v à đ a n g
Cđ ư ợ c ứ n g
dụng trong chế biến
nhiều loại nông sản
đặc trưng, chủ lực
trên địa bàn tỉnh, xu
hướng này được kỳ
vọng sẽ tạo thêm đầu
ra và nâng tầm giá trị Các chuyên gia tư vấn về công nghệ sấy cho các doanh nghiệp,
nông sản tỉnh nhà. hợp tác xã và người dân tham dự hội nghị
Minh Thư
CÔNG NGHỆ SẤY NÂNG TẦM NÔNG SẢN
CÔNG NGHỆ SẤY NÂNG TẦM NÔNG SẢN
Nhiều sản phẩm ứng dụng công nghệ sấy từ nông sản của tỉnh
ra mắt nhận được phản hồi tốt từ thị trường.
Hướng đi để giải quyết đầu ra của nông sản nhỏ, việc sơ chế, chế biến, đóng gói sản phẩm còn
Với thế mạnh nông nghiệp, Hậu Giang hiện có hạn chế. Tỉnh cần có định hướng về việc phát triển
trên 46.300ha đất trồng cây ăn trái, phần lớn là cây công nghệ chế biến sao cho phù hợp, giải quyết
có múi, mít, xoài, khóm, sầu riêng, mãng cầu… Từ được lượng nông sản không đạt loại 1 để tiêu thụ,
đầu năm đến nay, toàn tỉnh xuống giống hơn hoặc bị rớt giá khi vào vụ”. Từ đó, tạo thêm đầu ra
29.400ha cây rau màu; phát triển gần 13.200ha cho nông sản của tỉnh nhà.
nuôi trồng thủy sản, với các loài như lươn, cá thát Công nghệ sấy đang được áp dụng phổ biến trên
lát, cá tra, cá rô đồng, ếch, ba ba, của đinh,... Đây là nông sản của tỉnh. Theo TS Nguyễn Ngọc Hòa,
những nông sản có tiềm năng chế biến đa dạng hóa Trường Đại học Công thương Thành phố Hồ Chí
sản phẩm trên địa bàn tỉnh. Minh: “Sấy là quá trình làm giảm hàm lượng ẩm
Ông Ngô Minh Long, Giám đốc Sở Nông bên trong nguyên liệu dựa vào sự chênh lệch về áp
nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh, cho biết: “Đa suất hơi riêng phần giữa bề mặt vật liệu sấy và tác
phần doanh nghiệp của tỉnh hiện có quy mô vừa và nhân sấy. Đây là phương pháp chế biến
Xuân Ất Tỵ 2025 31