Page 225 - Tuổi Trẻ Thủ Đô - Số Tết Âm Lịch
P. 225
198 Xuân tuoitrethudo.vn tuoitrethudo.vn Xuân 199
trồng với diện tích 90ha, 19 mã số cơ sở xuất khẩu
Đ c s n món bánh tráng phơi đồng thời hướng dẫn tổ chức, cá nhân cập nhật cơ sở
sương Tr ng Bàng, Tây Ninh dữ liệu, truy xuất nguồn gốc trên website quản lý.
Việc ứng dụng công nghệ cao cũng được áp dụng
trong chăn nuôi, với việc chăn nuôi nhỏ lẻ sang quy
mô trang trại tập trung. Hiện tại tỉnh có trên 75% chăn
nuôi tập trung, trong đó có 587 trang trại áp dụng công
nghệ cao trong sản xuất thức ăn xanh và tự động hóa
trong quy trình chăn nuôi. Các mô hình xử lý chất thải
như chế phẩm sinh học và biogas được ứng dụng để
bảo vệ môi trường.
Thủy sản tuy không phải là thế mạnh nhưng đã hình
thành các vùng nuôi cá lóc và cá tra an toàn sinh học,
hàng năm chế biến khoảng 4.000 tấn sản phẩm cá tra,
hỗ trợ xuất khẩu và thu nhập cho nông dân.
Trong lĩnh vực chế biến được UDCNC vào các sản
phẩm truyền thống như mía, mì, cao su, hạt điều. Đến
nay, tỉnh đã có 65 nhà máy chế biến mì, 3 nhà máy chế
biến đường, 21 nhà máy chế biến cao su; 20 nhà máy
chế biến hạt điều.
Tỉnh đang từng bước hiện đại hóa dây chuyền chế
biến đáp ứng tiêu chuẩn xuất khẩu. Mới đây, hai nhà
máy sản xuất nước ép trái cây và chế biến hoa quả
cũng đã được đầu tư.
NHI U THÀNH T·U THU HÚT ĐU TƯ
Theo ông Xuân, tỉnh Tây Ninh, nổi bật trong 5
năm qua là việc thu hút mạnh các nhà đầu tư xây
dựng các dự án chăn nuôi đầu tư công nghệ tiên tiến,
hiện đại. Toàn tỉnh hiện có có 122 dự án đầu tư nông
nghiệp UDCNC, chủ yếu lĩnh vực chăn nuôi với 66 Làng ngh làm mui Tây Ninh
Đi m đ n đ u tư phát tri n
Đi m đ n đ u tư phát tri n xuất ngành chăn nuôi 52% so năm 2020 với các cơ đến sản xuất nông nghiệp thường phải đối mặt với đoán nhu cầu thị trường; áp dụng công nghệ sinh học
dự án đã đi vào hoạt động góp phần tăng giá trị sản
Tác động của thời tiết, biến đổi khí hậu ảnh hưởng
sở chăn nuôi, giết mổ có hệ thống dây chuyền hiện
đại, tự động, góp phần hình thành các chuỗi liên kết
tăng cường sử dụng giống cây trồng và vật nuôi có năng
nông nghi p công ngh cao chăn nuôi trên địa bàn tỉnh. thiên tai, như hạn hán, lũ lụt, điều này ảnh hưởng lớn suất cao, kháng bệnh tốt, và thân thiện với môi trường.
nông nghi p công ngh cao
đến hiệu quả sản xuất và đầu tư. Thay đổi khí hậu có
Trong công tác đào tạo và nâng cao năng lực, tỉnh đề
Trong đó, Công ty Vinamilk mở rộng quy mô trang
xuất, thực hiện tổ chức các khóa đào tạo cho nông dân,
thể làm ảnh hưởng đến năng suất cây trồng và sinh vật
trại lên 16.000 con bò sữa và xây dựng nhà máy chế
biến sữa; Công ty BAF Việt Nam triển khai nhà máy
hiện đại và quản lý sản xuất hiệu quả; hợp tác với các
khó khăn hơn.
giết mổ gia súc hiện đại… nuôi, khiến cho việc áp dụng công nghệ cao trở nên chuyển giao công nghệ, hướng dẫn sử dụng thiết bị
Ngoài ra, Tây Ninh đang đẩy nhanh tiến độ các dự Xác định được các khó khăn, thách thức, rào cản trường đại học và viện nghiên cứ phát huy vai trò của
VĂN QUÂN LI TH PHÁT TRI N NÔNG NGHIP NG D¤NG CÔNG NGH CAO kinh tế trọng điểm phía Nam với ASEAN. án đa dạng hóa ngành công nghiệp chế biến như gỗ trong việc nông nghiệp UDCNC, Sở NN&PTNT tỉnh khoa học công nghệ trong nông nghiệp, áp dụng các
Ông Nguyễn Đình Xuân, Giám đốc Sở Nông nghiệp Cùng với đó, tỉnh có hồ Dầu Tiếng - công trình thủy MDF và sản xuất thuốc lá, nâng cao giá trị gia tăng Tây Ninh đã trình, kiến nghị đến UBND tỉnh nhiều giải kết quả nghiên cứu vào thực tiễn sản xuất; đào tạo đội
Tính đ n năm 2024, tnh Tây Ninh đã thu và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) tỉnh Tây Ninh lợi lớn nhất Việt Nam - cung cấp nguồn nước ổn định cho kinh tế địa phương. pháp phát triển nông nghiệp công nghệ cao trên địa bàn ngũ cán bộ quản lý, kỹ thuật đáp ứng yêu cầu của nền
hút đư c 41 d
án phát trin nông nghi p cho biết, Tây Ninh là một trong những tỉnh có nhiều cho 185.000ha đất nông nghiệp, địa hình bằng phẳng Mặc dù tỉnh Tây Ninh có nhiều thuận lợi nhưng vẫn tỉnh trong thời gian tới tập trung vào 6 giải pháp chính nông nghiệp hiện đại.
công ngh cao v i m c đu tư hơn 9.800 tiềm năng phát triển nông nghiệp, nhờ vào điều kiện và khí hậu ôn hòa, Tây Ninh lý tưởng cho phát triển còn nhiều khó khăn trong việc nông nghiệp UDCNC. như: Với cơ sở hạ tầng, tỉnh tiếp tục xây dựng và nâng Tỉnh tập trung công tác phát triển mô hình thí điểm
t£ đng. V i các v trí thu n l i, khí h u ôn địa lý và khí hậu thuận lợi, cùng với đó lãnh đạo tỉnh cây công nghiệp, cây ăn quả và chăn nuôi quy mô lớn. Tỉnh hiện đang thiếu nguồn nhân lực có chất lượng; cấp hệ thống thủy lợi, tạo điều kiện cho việc tưới tiêu thực hiện các mô hình nông nghiệp thông minh, Tạo lập
hiệu quả, áp dụng công nghệ tưới tiết kiệm nước như
luôn chú trọng vào việc ứng dụng công nghệ cao
Song song với vị trí thuận lợi, để phát triển nông
chi phí đầu tư nông nghiệp UDCNC cao cũng đang
các chuỗi liên kết sản xuất; chế biến và tiêu thụ sản phẩm;
hòa, ©n đnh… Tây Ninh đang là đim đ n (UDCNC) trong sản xuất nông nghiệp nhằm nâng cao nghiệp UDCNC, lãnh đạo tỉnh Tây Ninh đã ban hành là khó khăn; công nghệ và cơ sở hạ tầng với hệ thống tưới nhỏ giọt và tưới phun; phát triển hệ thống giao công tác bảo vệ môi trường và phát triển bền vững
lý tư ng cho các nhà đu tư nông nghi p hiệu quả và chất lượng sản phẩm. nhiều chính sách như Nghị quyết Đại hội đại biểu giao thông chưa phát triển bài bản, đúng mức; rào cản thông đảm bảo việc vận chuyển và tiêu thụ sản phẩm Các giải pháp phát triển nông nghiệp ứng dụng công
công ngh cao. Về vị trí, Giám đốc Sở NN&PTNT cho hay, Tây Đảng bộ tỉnh Tây Ninh lần thứ XI nhiệm kỳ 2021 - về chính sách, quy định khi các chính sách hỗ trợ chưa nông nghiệp được dễ dàng và nhanh chóng. nghệ cao ở Tây Ninh cần sự phối hợp chặt chẽ giữa
Ninh nằm trong vùng Đông Nam Bộ, với 240km 2025 xem phát triển nông nghiệp nhất là UDCNC là đủ mạnh dẫn đến một số chính sách chưa thực sự đáp Áp dụng công nghệ cao gồm sử dụng các thiết bị tự chính quyền, doanh nghiệp và nông dân. Sự đầu tư
đường biên giới giáp Campuchia, 3 cửa khẩu quốc tế một trong những khâu đột phá, chiến lược của tỉnh. ứng được nhu cầu thực tế của nông dân trong việc phát động hóa trong quy trình sản xuất để giảm lao động thủ đúng hướng vào cơ sở hạ tầng, công nghệ, đào tạo và
cùng các tuyến giao thông huyết mạch như đường cao Trong đó, tỉnh đã ban hành nhiều chính sách hỗ trợ, triển nông nghiệp UDCNC. Các thủ tục cấp giấy phép công và tăng hiệu quả; ứng dụng công nghệ thông tin chế biến sẽ giúp Tây Ninh tối ưu hóa tiềm năng nông
tốc TP Hồ Chí Minh - Mộc Bài, Xa Mát và sân bay nội bao gồm ưu đãi lãi suất vay, liên kết tiêu thụ sản phẩm, và chứng nhận còn phức tạp và kéo dài, gây khó khăn vào nông nghiệp, phát triển phần mềm quản lý trang nghiệp, nâng cao chất lượng đời sống người dân và
địa Dương Minh Châu sắp triển khai. Điều này đưa hỗ trợ sản xuất GAP, phát triển OCOP và tiêu thụ sản cho nông dân khi muốn áp dụng công nghệ mới. trại, phân tích dữ liệu nhằm tối ưu hóa sản xuất và dự phát triển bền vững trong tương lai.
Tây Ninh trở thành cửa ngõ giao thương, kết nối vùng phẩm. Đây là động lực mạnh mẽ để doanh nghiệp và
nông dân yên tâm đầu tư.
Nhiều năm qua thực tế chứng minh, các dự án,
doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp UDCNC như
năng suất một số loại cây trồng đã tăng từ 20-30% nhờ
áp dụng công nghệ mới trong sản xuất. Sản phẩm nông
sản đạt tiêu chuẩn cao hơn, đáp ứng được nhu cầu xuất
khẩu cũng như yêu cầu của thị trường trong nước.
Công nghệ tự động hóa giúp giảm thiểu nhân lực và tối
ưu hóa chi phí vận hành.
Trong đó, lĩnh vực trồng trọt ứng dụng nông nghiệp
UDCNC tỉnh Tây Ninh có diện tích nhà màng, nhà
lưới phát triển, trong đó có 120ha chuyên sản xuất rau
thực phẩm, dưa lưới, phong lan. Khoảng 115.000ha
đất sản xuất được trang bị hệ thống tưới tiết kiệm, với
tỷ lệ tưới tiết kiệm nước lên tới 31%. Các phương pháp
tưới như tưới phun, tưới bét và tưới nhỏ giọt đang
được áp dụng.
Công nghệ sinh học được sử dụng thiên địch trong
quản lý sâu bệnh cho lúa, rau màu, mì và mía nhằm
hạn chế hóa chất độc hại. Tỉnh cơ giới hóa, tập trung
vào các cây trồng thiết yếu như lúa, mía, mì và cây ăn
trái, giúp nâng cao năng suất lao động.
Ngoài ra, Tây Ninh đã hỗ trợ 48 cơ sở chứng nhận
thực hành nông nghiệp tốt (GAP) với tổng diện tích
1.035ha, giúp đảm bảo chất lượng sản phẩm và an toàn
thực phẩm. Cùng với đó, tỉnh đã cấp 14 mã số vùng