Page 51 - Hà Nội Mới - Số Tết Âm Lịch
P. 51
Xuân Ất Tỵ
HUYỀN - SƠN (thực hiện)
Những mặt trái của quá trình đô
thị hóa nhanh chóng, gia tăng
dân số cơ học, mật độ
phương tiện giao thông tăng
vọt... khiến Hà Nội ngày
càng trở nên ngột ngạt.
Làm sao để Hà Nội, vốn là
đô thị của cây xanh, mặt
nước, thành phố của sông
hồ... được xanh thắm mãi?
Phóng viên Báo Hànộimới đã có
cuộc trò chuyện với Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi
trường Lê Thanh Nam về nội dung này trước thềm xuân
Ất Tỵ 2025.
Lá phổi xanh, thành phố xanh không chỉ là dòng chảy của tự nhiên, mà
còn là dòng chảy của văn hóa, lịch sử
- Vào thời điểm giao mùa đông sang trên mảnh đất kinh kỳ. Những dòng
xuân, chất lượng không khí (AQI) ở Hà sông chứa trong đó cả chiều sâu lịch sử
Nội không tốt cho sức khỏe. Ở những và bề dày của văn hiến Thăng Long. Hà Nội đã đạt được nhiều thành tựu trong phát triển cây xanh đô thị. Ảnh: Trung Hiển
khu vực ra vào nội đô, khu vực hay ùn Chính với đặc thù “thành phố sông Hoài nhấn mạnh tại Hội nghị lần thứ 20,
tắc giao thông... chỉ số chất lượng không hồ”, trong Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời nay và mai sau. Thành phố kêu gọi mỗi Ban Chấp hành Đảng bộ thành phố Hà
khí có ngày ghi nhận ô nhiễm ở mức rất kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050; gia đình, khu dân cư cần chủ động thu Nội khóa XVII: Một trong những nội
xấu. Ông lý giải sao về vấn đề này? Đồ án điều chỉnh tổng thể Quy hoạch gom, phân loại và giảm rác thải; sử dụng dung quan trọng của thành phố thời gian
chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tiết kiệm nước, giảm phát thải khí độc hại tới là khắc phục triệt để, có hiệu quả, tạo
- Hà Nội thu hút nhiều lao động đến tầm nhìn đến năm 2065; Luật Thủ đô và tích cực bảo vệ không gian xanh... sự chuyển biến tích cực trong bảo đảm
sinh sống và làm việc, với tổng số dân sửa đổi... đã thể hiện rõ những lợi thế - Luật Thủ đô sửa đổi đã tạo cơ chế môi trường nước thải, rác, không khí.
gần 9 triệu người, mật độ dân số gấp 8,2 vốn có từ địa lý, văn hóa... tạo lá phổi mở để Hà Nội phát triển bền vững, nhất Kiên quyết xử lý tận gốc nguồn gây ra ô
lần so với cả nước. Trung bình mỗi ngày xanh, không gian xanh, bảo đảm cho là phát triển xanh, thân thiện với môi nhiễm, hồi sinh các dòng sông, nhất là
Hà Nội có khoảng 7.800 tấn rác thải cuộc sống xanh cho Hà Nội. trường. Ông có thể chia sẻ về những giải sông Tô Lịch phải xử lý sớm, đồng bộ và
sinh hoạt, đa phần đã được thu gom, xử pháp dài hơi của Hà Nội? có hiệu quả, bảo đảm các dòng sông
lý... nhưng vẫn còn một phần tồn đọng Cho một Hà Nội xanh trong nội đô sạch. Bí thư Thành ủy Hà
gây ô nhiễm môi trường. - Vấn đề môi trường Hà Nội đã được Nội cũng chỉ đạo, thành phố phải quyết
Nguồn phát thải bụi chính của Thủ đô - Hệ lụy của quá trình đô thị hóa nhấn mạnh trong Nghị quyết số 15- liệt làm để trước dịp kỷ niệm ngày 2-9-
đến từ các phương tiện giao thông nhanh là không cần bàn cãi. Theo ông, NQ/TƯ ngày 5-5-2022 của Bộ Chính trị 2025 sông Tô Lịch sẽ "trở thành dòng
đường bộ, tiếp đến là nguồn công cần làm gì để giảm tác động tiêu cực về "Phương hướng, nhiệm vụ phát triển sông thơ mộng", là niềm tự hào của
nghiệp và nguồn đốt rơm rạ... Trong đó, của quá trình này? Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn người dân Thủ đô.
nguồn gây ô nhiễm không khí do bụi đến năm 2045". Nghị quyết số 15-
đường và phương tiện giao thông đường - Có thể khẳng định, thời gian qua, Hà NQ/TƯ nêu rõ: “Thực hiện đồng bộ, - Để Hà Nội ngày một xanh hơn,
bộ, chiếm khoảng 58 - 74%, tùy từng Nội đã nỗ lực triển khai các biện pháp hiệu quả các giải pháp, nhằm cải thiện không chỉ là nhiệm vụ với cơ quan
thời điểm. giảm ô nhiễm không khí, như: Triển chất lượng không khí; xử lý cơ bản ô quản lý. Người dân có thể tham gia gì,
Ngoài ra, thời tiết cũng là một trong khai xe buýt dùng khí nén CNG, xe buýt nhiễm môi trường nước các hệ thống thưa ông?
những nguyên nhân tác động lớn đến điện, vượt mục tiêu trồng 1 triệu cây sông hồ; hoàn thành cải tạo môi trường
chất lượng không khí của Hà Nội. Hiện xanh đến năm 2020 và tiếp tục trồng sông Nhuệ, sông Đáy, sông Tô Lịch; - Ngoài sự quyết liệt của các cấp
Hà Nội đang là mùa đông với thời tiết 500.000 cây xanh giai đoạn 2021 - các chương trình chống úng, ngập; hạ chính quyền, thì người dân đóng vai trò
hanh khô vào ban ngày, đêm và sáng 2025; lắp đặt thêm các trạm quan trắc tầng xử lý rác thải, nước thải, cây xanh chủ thể trong việc bảo vệ môi trường
sớm trời lạnh, khiến chất lượng không không khí... Đây là những giải pháp rốt đô thị... theo quy hoạch”. Trong Luật sống. Cần đẩy mạnh phong trào “Toàn
khí không được cải thiện. ráo của Hà Nội để giảm tác động tiêu Thủ đô sửa đổi (có hiệu lực từ ngày 1-1- dân tham gia bảo vệ môi trường” trong
cực của ô nhiễm môi trường. 2025) có những cơ chế đột phá, vượt các tầng lớp nhân dân. Đồng thời kêu
- Trải qua bao biến đổi, đặc biệt là quá UBND thành phố Hà Nội đã chỉ đạo trội để bảo vệ môi trường. Trong đó, gọi người dân phát hiện, tố giác và báo
trình đô thị hóa nhanh chóng, Hà Nội quyết liệt, triển khai nhiều giải pháp, như điểm nổi bật của Luật là đề ra giải pháp tin để các cơ quan chức năng kịp thời xử
vẫn là đô thị của cây xanh, mặt nước. loại bỏ hơn 99% bếp than tổ ong, giảm hỗ trợ tổ chức, cá nhân chuyển đổi lý những hành vi đổ chất thải trái phép.
Đây là lợi thế rất lớn của Hà Nội cần 80% đốt rơm rạ ở ngoại thành, loại bỏ phương tiện giao thông từ sử dụng Điều đáng nói, Luật Thủ đô sửa đổi
phải phát huy? hàng trăm lò gạch thủ công... Thành nhiên liệu hóa thạch sang sử dụng năng với các điều, khoản quy định cụ thể về
phố cũng đã triển khai thí điểm đo kiểm lượng sạch; đầu tư phát triển hạ tầng vấn đề môi trường sẽ là khung pháp lý
- Luật Thủ đô sửa đổi đã đề cập đến tra khí thải xe máy cũ, tăng cường kiểm giao thông sử dụng năng lượng sạch; có để chính quyền và nhân dân cùng thực
yếu tố tự nhiên, đa dạng sinh học của tra các cơ sở sản xuất gây ô nhiễm, các điều khoản hạn chế sử dụng hiện. Để Luật đi vào đời sống, Sở Tài
Hà Nội. Cụ thể, Điều 28 chỉ rõ: Quản lý giám sát các công trình xây dựng và phương tiện giao thông phát thải gây ô nguyên và Môi trường sẽ phối hợp các
và bảo vệ môi trường Thủ đô được thực thực hiện vệ sinh đường phố thường nhiễm môi trường. sở, ngành, địa phương xây dựng kế
hiện theo nguyên tắc phát triển bền xuyên, nhằm giảm ô nhiễm không khí. Tại Kỳ họp thứ 20 (tháng 12-2024), hoạch triển khai thực hiện, các chương
vững, phát triển kinh tế tuần hoàn và Hà Nội cũng đã ban hành nhiều chương HĐND thành phố Hà Nội đã thông qua trình ưu tiên hành động, như rà soát và
chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu trình phát triển theo hướng kinh tế xanh, Nghị quyết quy định thực hiện vùng phát hoàn thiện cơ chế, chính sách quản lý
gắn với việc duy trì các yếu tố tự nhiên, đẩy mạnh các biện pháp giảm phát thải thải thấp trên địa bàn thành phố Hà Nội chất lượng không khí; giảm phát thải từ
đa dạng sinh học, văn hóa, lịch sử của cacbon và nâng cao chất lượng sống, (thực hiện Điểm a, Khoản 2, Điều 28, các nguồn giao thông, xây dựng, công
Thủ đô; bảo đảm tỉ lệ không gian xanh góp phần vào mục tiêu quốc gia về phát Luật Thủ đô). Theo đó, từ năm 2025, Hà nghiệp, nông nghiệp. Trong đó, phân
theo quy hoạch. thải bằng “0” vào năm 2050... Nội sẽ thực hiện thí điểm Đề án giảm công "rõ người, rõ việc, rõ trách nhiệm"
Hà Nội được hình thành từ châu thổ Đặc biệt, thành phố đã phát động thiểu phát thải giao thông tại quận Hoàn cho các đơn vị liên quan theo đúng tinh
sông Hồng, đặc trưng địa lý có hệ thống phong trào thi đua “Sáng - xanh - sạch - Kiếm và quận Ba Đình. Đặc biệt, vấn đề thần chỉ đạo của Thành ủy, UBND
sông ngòi, hồ đầm lớn nhỏ, dày đặc, đẹp”, với mục tiêu mỗi công dân là một này cũng được Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thành phố.
nên gọi là “thành phố sông hồ”. Hệ phần của sự thay đổi, cùng chung tay giữ thư Thành ủy, Trưởng đoàn đại biểu
thống sông hồ trong nội đô Hà Nội gìn và phát huy vẻ đẹp của Hà Nội hôm Quốc hội thành phố Hà Nội Bùi Thị Minh - Trân trọng cảm ơn ông!
50