Page 21 - Đời sống Gia Đình
P. 21
Số 02
Đến với bài thơ hay
BÙI VĂN DUNG
GỬI NẮNG CHO EM
Anh ở trong này chưa thấy mùa đông
Nắng vẫn đỏ, mận hồng đào cuối vụ
Trời Sài Gòn xanh cao như quyến rũ
Thật diệu kỳ là mùa đông phương Nam
Muốn gửi cho em một chút nắng vàng
Thương cái rét của thợ cày, thợ cấy
Nên cứ muốn chia nắng đều cho ngoài ấy
Có tình thương tha thiết của trong này
Anh hiểu sức vươn của những cành đào
Qua giá rét vẫn đỏ hoa ngày Tết
Như cây thông vững vàng trong giá rét
Em hãy làm cây thông xanh nghe em
Khi hai miền cùng vào một vụ chiêm
Hai vựa thóc cùng nặng tình của đất
Cùng vào mùa một ngày vui thống nhất
Hơn lúc nào anh hiểu thấu lòng em
Gửi nắng cho em, gửi nắng cho em
Gửi nắng về sưởi ấm những bàn tay.
LỜI BÌNH
Nhà thơ Bùi Văn Dung (1941-
Vĩnh Phúc) năm nay vừa tròn 80
tuổi. Ông nhập ngũ từ 1961, chiến
đấu ở mặt trận Kon Tum, Tây Ninh,
Quảng Trị. Cuối năm 1975 khi đóng
quân ở Sài Gòn, nắng đẹp rực rỡ,
nhà thơ nghe đài dự báo thời tiết Minh họa sưu tầm
rét đậm ở miền Bắc; lòng trào dâng
nỗi nhớ thương người vợ yêu dấu sáng tạo mới lạ. “Nắng” là danh từ thắng lợi. Tác giả còn sáng tạo nên
và quê nhà da diết, bài thơ “Gửi chỉ ánh sáng mặt trời chiếu xuống một hình ảnh độc đáo khác khi so
nắng cho em” được hoàn thành rất trực tiếp - phi vật thể, trong khi tác sánh "em" - người bạn đời yêu dấu
nhanh, đăng trên báo Sài Gòn Giải giả lại “gửi nắng cho em”. “Gửi" là từ của mình với "cây thông vững vàng
Phóng 12/1975. chỉ hành động nhằm giao cái mình trong giá rét/ Em hãy làm cây thông
Bằng thể thơ tám chữ hiện đại, có cho người khác giữ hoặc trông xanh nghe em".
những câu mở đầu như có cánh nhờ coi - cái vật thể. Thực chất nhà thơ Đoạn thơ ở phần sau của bài tràn
vẻ đẹp lãng mạn: “Anh ở trong này muốn “chia nắng đều cho ngoài ấy”, đầy cảm xúc hứng khởi, tươi vui, hòa
chưa thấy mùa đông/ Nắng vẫn đỏ nghĩa là muốn san sẻ những vất vả, điệu trong không khí đất nước vừa
mận hồng đào cuối vụ/ Trời Sài Gòn khó khăn, muốn chia bớt ấm áp với thống nhất. Hai câu thơ kết là sự khái
xanh cao như quyến rũ/ Thật diệu kỳ là những thợ cày, thợ cấy, muốn gửi quát cao nhất ý tưởng, cảm xúc của
mùa đông phương Nam". tình thương tha thiết tới hậu cả bài thơ.“Gửi nắng cho em” điệp hai
Trong thơ như có hoạ, lời thơ phương quê nhà. Ngôn ngữ thơ lần vừa để “sưởi ấm những bàn tay”
được chắt lọc từ trái tim người lính dung dị mà gợi cảm, truyền tải ý tê cóng cấy lúa trên cánh đồng buốt
có tâm hồn thi sĩ đã vẽ nên bức nghĩa sâu sắc, tinh tế. Thi sĩ vừa diễn giá vừa sưởi ấm lòng nhau để vợ
tranh thiên nhiên màu sắc tươi sáng, tả được nét đẹp của Sài Gòn mùa chồng trao gửi những ấm áp, trìu
rực rỡ. Xuất phát từ tình cảm và đông với “nắng đỏ”, “trời xanh” rất ấn mến, yêu thương: “Gửi nắng cho em,
mong ước chân thực từ sâu thẳm cõi tượng và quyến rũ, vừa nói lên tấm gửi nắng cho em/ Gửi nắng về sưởi ấm
lòng, nhà thơ gửi gắm mong ước của lòng thương nhớ thiết tha của người những bàn tay”.
mình nhưng cũng là khát vọng lính dành cho người vợ đảm đang Bài thơ với lời lẽ mộc mạc mà
chung của bao người lính khác khi và quê hương. ngọt ngào, da diết dễ lắng đọng
sống xa nhà và quê hương miền Bắc Tác giả khắc họa được nhiều hình lòng người. Thi phẩm được nhạc sĩ
thân yêu: "Muốn gửi cho em một chút ảnh đẹp: "Anh hiểu sức vươn của Phạm Tuyên chắp thêm đôi cánh
nắng vàng/ Thương cái rét của thợ những cành đào/ Qua giá rét vẫn đỏ âm nhạc bằng giai điệu du dương,
cày, thợ cấy/ Nên cứ muốn chia nắng hoa ngày Tết" để nói lên tình cảm và sâu lắng càng khiến cho cảm xúc
đều cho ngoài ấy/ Có tình thương tha nghị lực vượt mọi khó khăn thử thơ thăng hoa và sẽ sống mãi với
thiết của trong này". thách của người ở nhà. Đó chính là thời gian.
Thi tứ trong bài thật đắt giá vì sự động lực để tiền tuyến chiến đấu NGUYỄN THỊ THIỆN