Page 34 - Văn hoá, Thể Thao và Du Lịch
P. 34

khắc tranh trong bộ Bách khoa
           toàn  thư  bằng  tranh  do  Hội
           Duy  tân  phát  động.  Người
           Hồng  Lục,  Liễu  Tràng  còn  đi
           khắp  nơi  trong  nước  và  nước
           ngoài  để  hành  nghề  như  Hà
           Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh...
           sang  cả  Lào,  Thái  Lan.  Nghề
           khắc  ván  in  đã  đem  lại  cuộc
           sống  dư  dật  cho  người  dân  3
           làng của xã.
              Năm  Tân  Dậu  (1501),
           Lương  Như  Hộc  mất,  thọ  81
           tuổi được tôn là Tổ nghề khắc
           mộc  bản,  được  phong  là
           Thành  hoàng  làng  và  Nhân
           nhân lập đền thờ phụng. Ông
           đã để lại cho hậu thế nhiều tác  Du khách nước ngoài trải nghiệm in mộc bản tại Bảo tàng tỉnh.
           phẩm quý giá như: Hồng Châu                                                   Ảnh: XT
           quốc ngữ thi tập; Cổ kim chế
           từ  tập;  Tiêu  Tương  bát  cảnh  Liễu,  Thanh  Liễu  thực  hiện  và  phải  làm  thêm  nghề  khác
           thi.  Ông  còn  duyệt  lại  các  bộ  như:  chùa  Trăm  gian  ở  Nam  thì  giờ  đây  nhiều  người  đến
           sách:  Cổ  kim  tinh  gia  tinh  sách  (Hải  Dương),  chùa  Vĩnh  nơi  đây  để  thuê  khắc  tranh,
           tuyển  do  Dương  Đức  Nhan   Nghiêm  (Bắc  Giang).  Tư  liệu  khắc  chữ  Hán  Nôm.  Nghệ
           biên soạn gồm 5 quyển 472 bài  mộc bản của trường học Phúc   nhân  Nguyễn  Công  Sáng  đã
           thơ của 13 nhà thơ thời Trần,  Giang,  huyện  Can  Lộc  (Hà  chia  sẻ  “Nghề  khắc  mộc  bản
           Hồ và Lê; Cổ kim chế từ tập do  Tĩnh), đặc biệt là khối lượng di  đòi  hỏi  sự  công  phu,  tỉ  mỉ,
           ông  biên  soạn  (Theo  Phan  sản  đồ  sộ  mộc  bản  triều   ngay  từ  khâu  chuẩn  bị,  chế
           Huy  Chú)  sách  này  hiện  nay  Nguyễn hiện được lưu giữ tại  biến nguyên liệu như chọn gỗ,
           đã  thất  lạc.  Ngoài  ra  ông  có  các  trung  tâm  lưu  trữ  Quốc  xẻ  ván,  ngâm  tẩm,  hong  khô
           một số thơ in trong Toàn tập  gia.                           rồi  mới  đến  công  đoạn  khắc
           thi lục và Hoàng Việt thi tuyển  Sau  khi  Pháp  đô  hộ,  kỹ  ván. Bây giờ Làng Thanh Liễu
           do Bùi Huy Bích tuyển chọn.   thuật  in  theo  hướng  công   được nhiều người biết đến họ
                                         nghiệp  của  phương  Tây  cũng  từ  mọi  miền  đất  nước  có  cả
              Một di sản đồ sộ và bảo tồn  du  nhập  vào  nước  ta  nghề  những  vị  khách  nước  ngoài
           phát huy tinh hoa nghề khắc   khắc mộc bản và nghề in bằng   cũng  tìm  về  với  làng  Thanh
           mộc bản                       ván khắc dần mai một. Những    Liễu. Chúng tôi rất kỳ vọng lớp
              Nghề  khắc  mộc  bản  được  hào  quang  một  thời  rực  rỡ  vì  trẻ  sẽ  kế  thừa,  tiếp  tục  phát
           Lương Như Hộc truyền dạy và   thế mà phai mờ, sau này người  huy  truyền  thống  của  làng
           khởi nghiệp tại quê hương ông  ta chỉ còn biết trong làng còn  nghề  sau  nhiều  năm  bị  lãng
           từ thế kỷ 15, trải qua hơn 5 thế  một  số  người  làm  nghề  khắc  quên”.
           kỷ phát triển đã để lại cho đất  dấu. Sau một thời gian bị lãng  Hiện  nay,  tại  Thanh  Liễu,
           nước ta một di sản mộc bản vô  quên, ngày nay có nhiều người  Liễu Tràng, Khuê Liễu phường
           cùng  to  lớn  và  phong  phú.  tìm  về  những  giá  trị  di  sản  Tân  Hưng,  TP  Hải  Dương  có
           Nghề  khắc  mộc  bản  cũng  đã  khắc  mộc  bản.  Nhiều  đơn  vị,  nhiều  người  trẻ  đang  tìm  tòi
           giúp nghề in sách, tài liệu phát  nhà  chùa  những  người  yêu  học  hỏi  những  kỹ  thuật  khắc
           triển rực rỡ trong suốt hơn 500  văn  hóa  truyền  thống,  nhiều  ván  gỗ  của  cha  ông  để  lại.
           năm qua góp phần quan trọng   người muốn phục chế sách cổ,   Trong  số  những  người  trẻ  có
           gìn  giữ  lịch  sử  dân  tộc,  xây  có  người  chơi  tranh  in  khắc,  Nguyễn  Công  Đạt  sinh  năm
           dựng, phát triển một nền Văn  chơi tranh bằng gỗ đã tìm tòi,  1992, ngay từ khi ba, bốn tuổi
           hiến Việt Nam đậm đà và giàu  học  hỏi  kỹ  thuật,  kỹ  sảo  của  Đạt đã mê vẽ, gặp đâu là vẽ, kể
           bản  sắc.  Trên  khắp  cả  nước  những  bậc  nghệ  nhân  của  cả bãi đất trống cũng vẽ rồng,
           hiện còn lưu giữ nhiều bộ mộc  làng.  Từ  lúc  chỉ  có  một  số  vẽ phượng. Lớn nên anh cũng
           bản do những người thợ Hồng   người trong làng biết khắc dấu       (Ngược về trang 16)

           30      Số 6 tháng 12 - 2024                                               vhttdlhd.vn
   29   30   31   32   33   34   35   36   37   38   39