Page 33 - Văn hoá, Thể Thao và Du Lịch
P. 33
Lương nHư Hộc
ông tổ nghề khắc ván in việt nam
XuâN QuyệN
Khi công nghiệp in
chưa phát triển, để in
được một trang sách
người xưa phải khắc
một bản chữ ngược vào
ván gỗ sau đó phết mực
và in ra. Khắc ván hay
còn gọi là khắc mộc bản
là một nghề thủ công
đòi hỏi người thợ phải
am hiểu chữ nghĩa và
có bàn tay rất khéo léo.
Nghề Khắc mộc bản
được Thám hoa Lương
Như Hộc khi đi sứ
Trung Quốc học được Giới thiệu về mộc bản tới công chúng. Ảnh: XT
và truyền nghề cho công nghề khắc ván in tại quê in mà Lương Như Hộc dầy
người dân ba làng hương mình Ông làm quan công xây dựng đã nổi tiếng
trải hai triều Lê Nhân Tông và khắp cả nước. Những người
Thanh Liễu, Liễu Tràng
và Khuê Liễu thuộc Gia Lê Thánh Tông. thợ khắc ván in Hồng Lục,
Theo sách Hải Dương
Liễu Tràng đã được triều đình
Lộc, Hải Dương (nay là phong vật chí, hai lần đi sứ Lê Trung Hưng, năm Chính
phường Tân Hưng, TP Trung Quốc ngoài công việc Hòa thứ 18 (1697) giao nhiệm
Hải Dương). của một sứ thần là giữ gìn giao vụ khắc ván và in bộ Đại Việt
hảo giữa Đại Việt và nhà Minh sử ký toàn thư là bộ lịch sử
Người có công truyền nghề ông rất chú ý đến việc in sách quan trọng của dân tộc. Từ thế
khắc ván in lúc đó đang phát triển mạnh kỷ 15 đến thế kỷ 19, Liễu Tràng
Lương Như Hộc sinh năm mẽ tại Trung Quốc. Ông quan là nơi khắc ván in duy nhất,
Canh Tý (1420), là Danh sĩ đời sát rất kỹ, học hỏi được nghề trung tâm in sách của cả nước.
Lê Thái Tông, tự là Tường Phủ, khắc ván in. Khi về nước ông là Đặc biệt vào năm 1802, khi
quê xã Hồng Liễu, huyện người đầu tiên truyền dậy và Nguyễn Ánh lên ngôi đã bổ
khởi nghiệp cho Nhân dân
Trần Công Hiến làm Trấn thủ
Trường Tân sau đổi thành trong vùng Liễu Tràng, Hồng Hải Dương, ông lập nhà sách
huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Liễu (Gia Lộc) nghề khắc ván Hải học đường đã thúc đẩy
Dương (nay là thôn Thanh in, mở mang nghề in sách cho nghề in mộc bản ở trung tâm
Liễu, phường Tân Hưng, TP nhân dân trong vùng. Không Hồng Lục – Liễu Tràng phát
Hải Dương). Năm Nhâm Tuất chỉ là ông tổ của nghề khắc triển rực rỡ. Nhà sách Hải học
1442, ông đỗ Thám hoa khi ván in và nghề in của cả nước đường thời kỳ đó đã in hàng
mới 22 tuổi làm đến Đô ngự Lương Như Hộc còn là tác giả nghìn bộ sách có giá trị góp
sử, ông từng đi sứ nhà Minh của nhiều tác phẩm văn học phần quan trọng trong gìn giữ,
hai lần vào năm 1443 và năm có giá trị, là người có học vấn phát huy lịch sử, văn hóa dân
1459. Trong hai lần đi sứ uyên bác, quan tâm đến nền tộc.
Trung Quốc ông không những giáo dục và nâng cao trình độ Đầu thế kỷ 20 những người
đã hoàn thành sứ mệnh được văn hóa cho mọi người dân. thợ Liễu Tràng đã khắc hàng
giao mà còn xây dựng thành Vào thời Lê, nghề khắc ván nghìn bộ sách, họ tham gia
Bản tin Văn hóa, Thể Thao Và Du lịch hải Dương Số 6 tháng 12 - 2024 29