Page 67 - Đặc san Văn Hoá & Thể Thao
P. 67

bộ làm công tác văn hóa ở các
            địa phương miền núi, vùng sâu,
            vùng xa đều chưa được đào tạo
            chuyên nghiệp.
               Theo thống kê của Bộ Văn
            hóa, Thể thao và Du lịch, chưa
            đến 20% nhân lực văn hóa tại các
            khu vực dân tộc thiểu số có trình
            độ đại học hoặc cao hơn, khiến
            cho khả năng nghiên cứu, bảo
            tồn và phát triển văn hóa truyền
            thống gặp nhiều khó khăn. Các
            cơ sở giáo dục đào tạo về văn hóa
            ít liên kết với cộng đồng dân tộc
            thiểu số, dẫn đến việc chương                  Đại biểu Nguyễn Thị Quyên Thanh
            trình đào tạo còn xa rời thực tế,                – Đoàn ĐBQH tỉnh Vĩnh Long
            thiếu tính ứng dụng. Sự gắn kết
            giữa lý thuyết và thực hành chưa
            được quan tâm đúng mức, gây ra     này làm giảm hiệu quả của các chương trình đào tạo nguồn
            lỗ hổng trong quá trình đào tạo    nhân lực, dẫn đến tình trạng lãng phí nguồn lực và thiếu hụt
            nguồn nhân lực có khả năng gìn     nhân sự có kiến thức chuyên sâu về văn hóa dân tộc.
            giữ và phát huy bản sắc văn hóa.      Trong một số trường hợp, những người được đào tạo về
               Cùng với đó, nhiều khu vực      văn hóa dân tộc thiểu số lại gặp khó khăn trong việc tìm kiếm
            dân tộc thiểu số không có đủ       việc làm phù hợp do không có nhiều tổ chức, cơ quan văn hóa
            nguồn lực tài chính để tổ chức     hoạt động thường xuyên tại địa phương. Điều này khiến họ
            đào tạo và phát triển nhân lực     không phát huy được kiến thức chuyên môn, giảm động lực
            chuyên môn cho công tác văn        đóng góp cho văn hóa cộng đồng.
            hóa. Kinh phí dành cho việc bảo      Đại biểu Nguyễn Thị Quyên Thanh – Đoàn ĐBQH tỉnh
            tồn và phát triển văn hóa tại các   Vĩnh Long nhấn mạnh, việc triển khai Chương trình mục
            vùng dân tộc thiểu số chiếm tỷ     tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025 – 2035 phụ
            lệ rất nhỏ trong ngân sách, chỉ    thuộc rất nhiểu vào năng lực của cán bộ, công chức, viên chức
            từ 2-5%, gây hạn chế trong việc    tại địa phương, cơ sở. Đại biểu cũng cho rằng, hiện tại năng lực
            thu hút nhân tài và tổ chức các    đổi mới, sáng tạo trong lĩnh vực văn hóa của một bộ phận đội
            chương trình đào tạo dài hạn.      ngũ cán bộ chưa đáp ứng yêu cầu quản lý văn hóa trong cơ chế
            Nhiều chương trình đào tạo văn     thị trường, khả năng thích ứng với những thay đổi của công
            hóa còn áp dụng chung chung,       nghệ thông tin và sự giao thoa, du nhập văn hóa còn khó khăn.
            chưa thực sự phù hợp với từng         Trong khi đó, Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển
            nét đặc trưng văn hóa khác nhau.   văn hóa giai đoạn 2025 – 2035 có rất nhiều chỉ tiêu, nhiệm vụ
               Lấy ví dụ, đại biểu Thạch       đòi hỏi đội ngũ thực hiện phải có kiến thức, kỹ năng và chuyên
            Phước  Bình –  Đoàn ĐBQH           nghiệp. Vì vậy, đại biểu Nguyễn Thị Quyên Thanh nhấ mạnh,
            tỉnh Trà Vinh cho biết, những      việc đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng, bố trí nhân lực đáp ứng
            khóa học về bảo tồn di sản cho     được nhiệm vụ thực hiện Chương trình là rất quan trọng, cấp
            cộng  đồng  Khmer  ở  miền  Tây    bách, quyết định sự thành công của Chương trình.
            Nam Bộ thường thiếu nội dung         Đề xuất giải pháp hoàn thiện nguồn nhân lực văn hóa khi
            về nghệ thuật múa, âm nhạc và      thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về văn hóa giai
            phong tục tập quán đặc thù của     đoạn 2025-2035, đại biểu Thạch Phước Bình đề nghị, cần xây
            đồng bào Khmer vùng này. Điều      dựng các cơ chế khuyến khích nhân lực văn hóa làm việc tại



                                                                                                       67
   62   63   64   65   66   67   68   69   70   71   72