Page 20 - Doanh nghiệp và Thương hiệu Nông thôn - Số Tết Dương Lịch
P. 20
Nhiều thách thức với xanh
hóa chuỗi cung ứng dệt may
Hoàng Hà
Ngành dệt may, da giày Việt Nam đứng trước sức ép xu thế xanh hóa. Để đi
được dài hơn, bền vững hơn, DN dệt may vẫn còn rất nhiều việc phải làm.
Yêu cầu bắt buộc Sức ép thứ hai là đối với các cam kết
Thực tế cho thấy, doanh nghiệp dệt của quốc gia trong vấn đề về giảm phát
may, da giày đứng trước nhiều sức ép thải khí nhà kính. Đối với Việt Nam thì cam
từ việc các nhãn hàng đòi hỏi khắt khe kết đến năm 2050 phát thải ròng bằng 0,
hơn với các sản phẩm, đến các cam như vậy, ngành Công Thương nói chung
kết quốc tế và việc tăng chi phí trong và doanh nghiệp dệt may, da giày nói riêng
nước… Đây vừa là thách thức, vừa là cũng phải có lộ trình để hướng tới.
động lực thúc đẩy doanh nghiệp tiến tới Đối với dệt may, hiện đang phát thải
xanh hóa. khoảng 5 triệu tấn CO2 hằng năm, như
Theo đại diện Công ty TNHH Trung vậy phải có lộ trình cắt giảm. Trong
tâm Sản xuất sạch hơn Việt Nam Thông tư 13 năm 2024 của Thủ tướng
(VNCPC), chuỗi giá trị dệt may, da giày Chính phủ vừa công bố các doanh
hiện đã tham gia sâu rộng vào trong nghiệp phải kiểm kê khí nhà kính trong
chuỗi giá trị toàn cầu. Phần lớn các sản đó có khoảng gần 100 doanh nghiệp
phẩm dệt may Việt Nam đã xuất khẩu dệt may, da giày phải kiêm kê khí nhà
đến hơn 100 thị trường và chính là sức kính để hướng tới phát thải ròng bằng 0.
ép mà doanh nghiệp đang gặp phải. Sức ép thứ ba từ trong nước. Doanh
Trong quá trình tham gia vào chuỗi nghiệp đối mặt với việc chi phí về năng
giá trị toàn cầu, sức ép lớn nhất là về xu lượng, nhân công, về nguyên vật liệu
hướng. Phải đáp ứng các nhu cầu, yêu ngày càng tăng thì các doanh nghiệp
cầu về môi trường, hay như “xanh hóa” muốn cạnh tranh được bắt buộc phải
sản phẩm, cũng như giảm phát thải khí sử dụng một các có hiệu quả về năng
nhà kính, phù hợp với tình trạng biến đổi lượng và nguyên vật liệu để cắt giảm
khí hậu hiện nay. các chi phí đó.
20 Tạp chí Doanh nghiệp và Thương hiệu nông thôn