Page 7 - Pháp luật Việt Nam - Số Tết Dương Lịch
P. 7
XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 THờI sự số 1-3 (9.541-9.543) ngày 1-3/1/2025 7
http://baophapluat.vn
5 Vai trò, vị trí của Bộ Tư pháp 6 Công bố “Bộ pháp điển Việt Nam”
được khẳng định và nâng cao
gày 07/11/2024,
NTổng Bí thư Tô
Lâm đã có buổi làm
việc với Ban Cán sự
Đảng Bộ Tư pháp
nhằm đánh giá toàn
diện công tác tư pháp
và định hướng nhiệm
vụ trong thời gian tới.
Đây là lần đầu tiên
Tổng Bí thư có buổi
làm việc trực tiếp với
Ban Cán sự Đảng Bộ lPhó Thủ tướng Lê Thành Long và các đại biểu thực hiện nghi thức công bố “Bộ pháp điển
Tư pháp. Trước Việt Nam”. (Ảnh: VGP/Đức Tuân)
những cơ hội lịch sử gày 05/11/2024 tại Hà Nội, Bộ Tư pháp đã Công bố “Bộ pháp điển Việt
đưa đất nước bước NNam”. Bộ pháp điển được xây dựng, hình thành từ gần 9 nghìn văn bản
vào kỷ nguyên mới, quy phạm pháp luật đang còn hiệu lực của cấp Trung ương và được sắp xếp,
kỷ nguyên vươn lNgày 7/11/2024, Tổng Bí thư Tô Lâm làm việc với Ban Cán sự cấu trúc vào 45 chủ đề, trong mỗi chủ đề có một hoặc nhiều đề mục (có 271
mình của dân tộc, Đảng Bộ Tư pháp. Ảnh: Bộ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Hải Ninh đề mục thuộc 45 chủ đề). Bộ pháp điển được các Bộ, ngành tổ chức xây dựng
tặng hoa Tổng Bí thư Tô Lâm. (Ảnh: P.M)
Tổng Bí thư khẳng một cách nghiêm túc, trách nhiệm theo một quy trình chặt chẽ, góp phần bảo
định vai trò, vị trí quan trọng của Bộ, ngành Tư pháp. Cũng tại buổi làm việc, đồng chí đảm tính đồng bộ, đầy đủ, chính xác, kịp thời các quy phạm pháp luật đang
Tổng Bí thư đã đề ra một số nhiệm vụ, yêu cầu cụ thể mà Bộ, ngành Tư pháp phải tập còn hiệu lực có trong Bộ pháp điển. Các quy phạm pháp luật được sắp xếp
trung thực hiện trong thời gian tới nhằm xây dựng hệ thống pháp luật vừa bảo đảm theo một trật tự, logic, khoa học, có hệ thống giúp cho việc tra cứu, tìm kiếm
yêu cầu quản lý nhà nước, vừa khuyến khích sáng tạo, giải phóng toàn bộ sức sản xuất, các quy định pháp luật được dễ dàng, thuận tiện. Qua đó, Bộ pháp điển góp
khơi thông mọi nguồn lực để phát triển, dứt khoát từ bỏ tư duy “không quản được thì phần bảo đảm tính công khai, minh bạch của hệ thống pháp luật cũng như
cấm” trong xây dựng pháp luật, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập góp phần nâng cao sự tin tưởng của người dân vào hệ thống pháp luật của
quốc tế, tạo động lực mạnh mẽ cho phát triển, góp phần đưa đất nước vững bước tiến nước ta.
vào kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.
8 Liên hợp quốc thông qua “Công ước Hà Nội”
7 Triển khai cấp Phiếu lý lịch tư pháp trên về tội phạm trên không gian mạng
ứng dụng VNeID trong toàn quốc hiều 24/12/2024 (giờ
ừ ngày 01/10/2024, Bộ Tư pháp phối CNew York), Đại hội
Thợp với Bộ Công an và các cơ quan đồng Liên hợp quốc (LHQ)
có liên quan triển khai cấp Phiếu lý lịch tư đã thông qua bằng đồng
pháp trực tuyến trên ứng dụng VNeID thuận Công ước LHQ về tội
trên phạm vi toàn quốc. Việc cấp Phiếu lý phạm mạng. Văn kiện này sẽ
lịch tư pháp trên ứng dụng VNeID đã tạo được mở ký tại Thủ đô Hà
ra nhiều tiện ích, thuận lợi cho cả người Nội trong năm 2025 và theo
dân và cán bộ làm công tác lý lịch tư pháp. đó có tên gọi là “Công ước
Theo đó, quy trình thực hiện cấp Phiếu lý Hà Nội”. “Công ước Hà Nội” l Đại diện Phái đoàn Việt Nam phát biểu tại sự kiện
lịch tư pháp hoàn toàn trên môi trường góp phần tạo khuôn khổ pháp thông qua “Công ước Hà Nội”, chiều 24/12/2024
điện tử, người dân có thể đề nghị cấp lĐoàn viên, thanh niên sở Tư pháp Hà Nội lý bao trùm, đáp ứng nhu cầu (giờ New York). (Ảnh: TTXVN)
Phiếu lý lịch tư pháp mọi lúc, mọi nơi hướng dẫn công dân thực hiện cấp Phiếu lý lịch cấp bách về hợp tác quốc tế nhằm thúc đẩy pháp quyền trong không gian mạng.
tư pháp trên ứng dụng VNeID. (Ảnh: Hanoimoi.vn)
thông qua các thiết bị thông minh (điện Đây sẽ là lần đầu tiên Việt Nam đăng cai lễ ký một Công ước đặc biệt quan
thoại di động, máy tính bảng…). Thời gian thực hiện thủ tục yêu cầu cấp Phiếu lý lịch trọng của LHQ, đánh dấu một mốc mới trong công tác hội nhập pháp lý quốc
tư pháp chỉ trong vòng khoảng 5 phút. Thời hạn cấp Phiếu lý lịch tư pháp cũng được tế nói riêng và đối ngoại đa phương của Việt Nam nói chung.
rút ngắn từ 10 ngày xuống còn 03 ngày làm việc, góp phần tiết kiệm thời gian, nhân
lực và chi phí cho xã hội.
10 Lần đầu tiên Ủy ban Thường vụ Quốc hội
9 Tổ chức thành công Diễn đàn “Kinh doanh triển khai hoạt động “giám sát lại”
và Pháp luật năm 2024”
ới tinh thần Chính phủ
Vđồng hành cùng doanh
nghiệp; nhằm đổi mới hoạt
động hỗ trợ pháp lý cho
doanh nghiệp theo Nghị
quyết số 41-NQ/TW ngày
10/10/2023 của Bộ Chính
trị về xây dựng và phát huy
vai trò của đội ngũ doanh
nhân Việt Nam trong thời lPhiên họp thứ 36 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội. (Ảnh: quochoi.vn)
kỳ mới, Bộ Tư pháp đã chủ
động tham mưu, đề xuất rong khuôn khổ Phiên họp thứ 36 (tháng 8/2024), Ủy ban Thường vụ
Hội đồng phối hợp phổ TQuốc hội tổ chức phiên chất vấn và trả lời chất vấn việc thực hiện các
lToàn cảnh Diễn đàn “Kinh doanh và Pháp luật năm 2024”. nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về giám sát chuyên đề và chất
biến, giáo dục pháp luật (Ảnh: quochoi.vn)
trung ương tổ chức Diễn vấn từ đầu nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV đến hết năm 2023.
đàn “Kinh doanh và Pháp luật năm 2024” với chủ đề “Chung tay giải quyết các vấn Nhấn mạnh đây lần đầu tiên trong nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV, Ủy ban
đề pháp lý, góp phần tạo dựng môi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi cho doanh Thường vụ Quốc hội triển khai hoạt động “giám sát lại”. Chủ tịch Quốc hội
nghiệp”. Diễn đàn được tổ chức vào ngày 09/10/2024 với sự chủ trì của Phó Thủ Trần Thanh Mẫn khẳng định hoạt động thể hiện trách nhiệm của Ủy ban
tướng Chính phủ Lê Thành Long, Chủ tịch Hội đồng phối hợp phổ biến, giáo dục Thường vụ Quốc hội trong việc giám sát đến cùng việc thực hiện các yêu cầu,
pháp luật Trung ương. Tại Diễn đàn, Lãnh đạo Chính phủ, các Bộ, ngành và UBND kiến nghị của Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội. Qua đó, đánh giá một
các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đã lắng nghe các ý kiến phản ánh của cộng cách toàn diện, làm rõ những khó khăn, vướng mắc trong quá trình thực hiện,
đồng doanh nghiệp, các chuyên gia nhằm nắm bắt, nhận diện những vướng mắc pháp từ đó có giải pháp để tháo gỡ kịp thời, nâng cao hơn nữa trách nhiệm của các
lý, khó khăn, cản trở từ quá trình tổ chức thực hiện; đồng thời giải đáp, trả lời và đề cơ quan chịu sự giám sát. Đồng thời, giám sát lại thể hiện sự đồng hành của
xuất các giải pháp tháo gỡ, tạo môi trường thuận lợi cho đầu tư, sản xuất, kinh doanh Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội với Chính phủ trong việc thực hiện,
của doanh nghiệp. triển khai các yêu cầu đã được Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề ra trong các
nghị quyết về giám sát chuyên đề, chất vấn.