Page 6 - Pháp luật Việt Nam - Số Tết Dương Lịch
P. 6
6 số 1-3 (9.541-9.543) ngày 1-3/1/2025 THờI sự http://baophapluat.vn
XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985
SỰ KIỆN PHÁP LUẬT NĂM 2024
Nhằm ghi lại những sự kiện chính trị - pháp lý quan trọng, nổi bật của năm 2024, Báo Pháp luật Việt Nam
tổ chức bình chọn và công bố các sự kiện pháp luật nổi bật của năm. Việc bình chọn các sự kiện này nhằm
đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật và nâng cao ý thức thượng tôn pháp luật
trong cán bộ và Nhân dân.
Hội đồng bình chọn gồm có: ông Vũ Hoài Nam, Tổng biên tập Báo Pháp luật Việt Nam, Chủ tịch Hội đồng
bình chọn; bà Vũ Hồng Thúy, Phó Tổng biên tập Báo Pháp luật Việt Nam, Phó Chủ tịch Hội đồng bình chọn;
ông Lê Vệ Quốc, Cục trưởng Cục Phổ biến, giáo dục pháp luật (Bộ Tư pháp); ông Đỗ Đức Hiển, Ủy viên Thường
trực Ủy ban Pháp luật của Quốc hội khóa XV; ông Đỗ Ngọc Thịnh, Chủ tịch Liên đoàn Luật sư Việt Nam; ông
Trần Hữu Huỳnh, nguyên Chủ tịch Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam; ông Chu Mạnh Hùng, Chủ tịch
Hội đồng Trường Đại học Luật Hà Nội; ông Vũ Văn Tiến, Trưởng Ban Tuyên giáo Ủy ban Trung ương Mặt trận
Tổ quốc Việt Nam và bà Phan Minh Thủy, Trưởng phòng xây dựng pháp luật (VCCI).
Dưới đây là 10 sự kiện pháp luật nổi bật năm 2024 do Hội đồng bình chọn của Báo Pháp luật Việt Nam
lựa chọn:
1 Đồng chí Tô Lâm được bầu giữ chức 2 Tổng kết Nghị quyết số 18-NQ/TW và cuộc
Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam “Cách mạng” về tinh gọn tổ chức bộ máy
của hệ thống chính trị
lỦy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Phạm Minh Chính thay mặt các đồng chí lãnh đạo chủ chốt,
lãnh đạo cấp cao của Đảng, Nhà nước tặng hoa chúc mừng đồng chí Tô Lâm được bầu giữ chức
Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII. (Ảnh: TTXVN)
áng 03/8/2024, tại Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII, đồng chí lHội nghị toàn quốc quán triệt, triển khai tổng kết việc thực hiện Nghị quyết số 18-NQ/TW của Ban
STô Lâm, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII; tình hình kinh tế - xã hội năm 2024, giải pháp tăng tốc phát
triển kinh tế - xã hội năm 2025 và tháo gỡ những “điểm nghẽn”, “nút thắt” về thể chế. (Ảnh: TTXVN)
Nam được Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XIII bầu giữ
chức Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XIII. hực hiện chỉ đạo của Ban Chỉ đạo Trung ương về tổng kết Nghị quyết số 18-
Phát biểu ngay sau khi được bầu làm Tổng Bí thư, Tổng Bí thư Tô Lâm khẳng định TNQ/TW ngày 25/10/2017 của Ban Chấp hành Trung ương khóa XII “Một số
tiếp tục kế thừa và phát huy những thành quả cách mạng mà đồng chí cố Tổng Bí thư vấn đề về tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn,
Nguyễn Phú Trọng và các thế hệ lãnh đạo đi trước đã gây dựng; duy trì sự đoàn kết, hoạt động hiệu lực, hiệu quả”, các cơ quan Đảng, Quốc hội, Chính phủ, Mặt trận Tổ
thống nhất và cùng tập thể Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ Chính trị, Ban Bí quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị xã hội đã khẩn trương tiến hành tổng kết
thư quyết tâm lãnh đạo, chỉ đạo toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta thực hiện thắng lợi Nghị quyết số 18-NQ/TW và sắp xếp, hoàn thiện tổ chức bộ máy của hệ thống chính
các mục tiêu, nhiệm vụ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII đã đề ra, tổ chức thành trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả. Dự kiến bộ máy Chính phủ còn 13 Bộ, 4
công Đại hội XIV, đưa đất nước vững bước phát triển trong giai đoạn mới. cơ quan ngang Bộ, giảm 5 Bộ và 3 cơ quan trực thuộc Chính phủ. Các tổ chức sau
khi sắp xếp, hợp nhất giảm từ 35 - 40% đầu mối, các tổ chức còn lại sắp xếp bên
trong thì giảm tối thiểu 15%. Cơ bản bỏ các tổng cục và các tổ chức tương đương,
bước đầu dự kiến giảm 500 cục thuộc Bộ, các tổng cục. Đối với Quốc hội, sau khi
3 Quốc hội thông qua số lượng luật, sáp nhập, tinh gọn, dự kiến số đầu mối các cơ quan của Quốc hội, cơ quan thuộc Ủy
nghị quyết nhiều nhất từ trước đến nay ban Thường vụ Quốc hội sẽ giảm gần 36%; các vụ, đơn vị của Văn phòng Quốc hội
sẽ giảm trên 40%. Tại các địa phương, việc tiến hành sắp xếp, tinh gọn bộ máy cũng
tại một kỳ họp đang được tiến hành rất khẩn trương theo kế hoạch.
ại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội
Tkhóa XV đã thông qua 18
Luật, 21 Nghị quyết, trong đó có
04 Nghị quyết quy phạm pháp luật 4 Thông qua chủ trương đầu tư Dự án
trên tinh thần đổi mới mạnh mẽ về
tư duy trong công tác lập pháp đường sắt tốc độ cao trục Bắc - Nam
theo hướng vừa bảo đảm yêu cầu Tại Kỳ họp thứ 8,
quản lý nhà nước, vừa khuyến Quốc hội đã thông qua
khích sáng tạo, giải phóng toàn bộ chủ trương đầu tư Dự
sức sản xuất, khơi thông mọi lChủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn phát biểu khai mạc án đường sắt tốc độ cao
nguồn lực để phát triển. Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV. (Ảnh: Quochoi.vn) trục Bắc - Nam với
Đặc biệt, Quốc hội đã thông qua nhiều Luật quan trọng theo phương thức một luật tổng mức đầu tư
sửa nhiều luật, được kỳ vọng sẽ tháo gỡ những “nút thắt” cho những vấn đề lớn, mang 1.713.548 tỷ đồng. Việc
tính cấp bách, “điểm nghẽn” của nền kinh tế. đầu tư Dự án đường sắt
Trước đó, tại Kỳ họp bất thường lần thứ 5 của Quốc hội khóa XV diễn ra ngày tốc độ cao trên trục Bắc
18/01/2024, Luật Đất đai (sửa đổi) đã được đại biểu Quốc hội biểu quyết thông qua. - Nam đóng vai trò
Luật Đất đai là dự án luật lớn, có ý nghĩa và tầm quan trọng đặc biệt trong đời sống quan trọng trong việc
chính trị, kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, bảo vệ môi trường của đất nước; có tác hiện thực hóa chủ
động sâu rộng đến các tầng lớp Nhân dân và cộng đồng doanh nghiệp. Cùng với Luật trương, định hướng của lQuốc hội biểu quyết thông qua Nghị quyết về chủ trương đầu tư
Nhà ở (sửa đổi) và Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi), Luật Đất đai (sửa đổi) có Đảng, chính sách của Dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam với tỷ lệ tán thành cao.
hiệu lực sớm hơn 5 tháng so với thời hạn đề ra, đáp ứng yêu cầu hoàn thiện đồng bộ Nhà nước trong việc (Ảnh: Quochoi.vn)
chính sách, pháp luật để thị trường bất động sản phát triển ổn định, bền vững, nguồn hiện đại hóa kết cấu hạ tầng giao thông của đất nước, qua đó góp phần tạo bước đột
lực đất đai được quản lý, sử dụng hiệu quả.
phá trong phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.