Page 58 - Khoa học và Đời Sống - Số Tết Âm Lịch
P. 58
58 NĂM TỴ NÓI CHUYỆN... RẮN
Xuân Ất Tỵ - 2025
1.001 “sắc thái” về... Rắn
LTS: Nhân dịp Xuân mới, Khoa học và Đời sống/Báo Tri thức và Cuộc sống giới thiệu seri góc nhìn đặc
sắc về rắn, loài lý thú bậc nhất trong thế giới động vật.
NHÓM PV
Rắn trong quan niệm của người Việt
và phương Tây
Hình tượng loài rắn mang nhiều ý nghĩa khác Top loài rắn độc, dị nhất Việt Nam
nhau trong quan niệm của các nền văn hóa trên thế
giới, từ biểu tượng tâm linh thiêng liêng đến đối
tượng của sự sợ hãi hoặc tôn kính. Sau đây là một số
điều thú vị liên quan đến loài rắn trong văn hóa của Với sự phong phú về hệ sinh thái, Việt Nam là ngôi nhà của nhiều
Việt Nam và phương Tây.
Trong văn hóa truyền thống Việt Nam, loài rắn loài rắn độc đáo và kỳ lạ. Từ sự dị biệt về hình dáng đến đặc điểm
thường gắn liền với các yếu tố tâm linh, đặc biệt trong sinh học độc đáo, các loài rắn này có sức hấp dẫn lớn đối với các nhà
tín ngưỡng dân gian và thờ Mẫu. Rắn đôi khi được khoa học và người yêu thiên nhiên.
xem là hiện thân của thần linh hoặc các vị thần cai
quản sông nước, như thần Xà trong các đền thờ miền
Bắc và miền Trung. Hình tượng rắn trong đạo Mẫu
là sự sinh sôi, nảy nở, che chở và bảo vệ, đồng thời
được coi là vị thần cai quản thiên giới cùng các vị 1. Rắn roi thường (Ahaetulla prasina)
mẫu. Điều này được thể hiện qua việc ở nhiều đền Môi trường sống: Rừng khô hạn, bụi cây nhỏ.
thờ Mẫu, một cặp rắn sẽ được tạo hình và đặt trang
trọng trong điện thờ để thờ phụng. Đặc điểm nổi bật: Loài rắn này có khả năng thay đổi
Ngoài ra, khía cạnh tâm linh của hình tượng rắn màu sắc từ xanh sang vàng hoặc trắng bạc.
còn thể hiện ở việc loài vật này ứng với Tị - một trong
số 12 con giáp trong lịch cổ truyền Việt Nam.
Trong văn hóa dân gian Việt Nam, hình ảnh rắn
xuất hiện trong nhiều tích truyện với những sắc thái 2. Rắn râu (Erpeton tentaculatum)
khác nhau. Chẳng hạn như trong huyền thoại Thần Môi trường sống: Vùng ngập nước.
Tản Viên, rắn xuất hiện trong vai trò là con trai vua
thủy tề bị trẻ chăn trâu đánh chết vứt bên bờ sông Đặc điểm nổi bật: Có hai chiếc "râu" mọc từ đầu
được một chàng trai tốt bụng cứu sống, sau rắn quay mõm, được dùng làm mồi nhử cho cá đến gần để
lại hậu tạ. Trong truyền thuyết “Sơn Tinh, Thủy “đánh chén”.
Tinh”, rắn lại xuất hiện dưới hình hài là những con
thủy quái hay còn gọi là thuồng luồng - đại diện cho
thế lực siêu nhiên mang theo những hiểm họa đe dọa
mùa màng và sự sinh tồn của con người... 3. Rắn sọc đốm đỏ (Oreocryptophis porphyraceus)
Hình tượng rắn cũng xuất hiện khá phổ biến
trong ca dao, tục ngữ của người Việt, thường hàm ý Môi trường sống: Rừng nhiệt đới, các khu vực núi cao.
tiêu cực. Ví dụ như những câu sau: “Cõng rắn cắn gà Đặc điểm nổi bật: Có màu đỏ rực rỡ đặc trưng, không
nhà” - nói về sự phản trắc; “Khẩu Phật tâm xà” - Giả độc và vô hại đối với con người.
dối, tráo trở, miệng nói lời hay ý đẹp nhưng lòng dạ
hiểm độc; “Vẽ rắn thêm chân” - Vẽ vời, làm chuyện
đơn giản trở thành phức tạp, rắc rối, phiền toái.
Trong văn hóa phương Tây, hình tượng loài rắn
cũng mang những sắc thái rất đa dạng. Trong Thiên 4. Rắn lục miền Nam (Viridovipera vogeli)
Chúa giáo, rắn xuất hiện trong Sách Sáng Thế, là kẻ Môi trường sống: Rừng rậm và khu vực đồng bằng.
đã dụ dỗ Eva ăn trái cấm, biểu trưng cho sự cám dỗ,
xảo quyệt và tội lỗi. Biểu tượng rắn quấn quanh quả Đặc điểm nổi bật: Sử dụng khả năng cảm nhiệt để bắt
táo thường liên quan đến câu chuyện này. mồi vào ban đêm, di chuyển nhanh và “ra đòn” chính
Ở chiều hướng mang tính tích cực, hình ảnh rắn xác khi săn mồi.
quấn quanh cây gậy lại là biểu tượng y học nổi tiếng,
tượng trưng cho sự chữa lành và trí tuệ. Thần thoại
Hy Lạp cũng xem rắn là sinh vật thông thái, như câu 5. Rắn lục núi (Ovophis monticola)
chuyện của thần Asclepius.
Trong văn học châu Âu, rắn thường xuất hiện như Môi trường sống: Khu vực núi cao.
là kẻ thù nguy hiểm, có quyền năng đáng sợ. Ví dụ, Đặc điểm nổi bật: Có khả năng thay đổi màu sắc cơ
trong thần thoại Bắc Âu, rắn khổng lồ Jörmungandr thể cho phù hợp với môi, là loài rắn rất độc đối với
quấn quanh thế giới là một trong những đối thủ đáng
sợ của các vị thần. Bên cạnh đó, đôi khi rắn cũng được động vật máu nóng.
miêu tả như những sinh vật mang đến sự tái sinh và
sức mạnh, do khả năng lột xác của chúng.
Tục ngữ, thành ngữ phương Tây thường sử dụng 6. Rắn rào ngọc bích (Boiga jaspidea)
rắn như hình ảnh ẩn dụ của sự nguy hiểm. Ví như Môi trường sống: Các khu rừng nhiệt đới.
câu "Snake in the grass" (Rắn nấp trong cỏ): “Chỉ kẻ Đặc điểm nổi bật: Màu sắc đẹp mắt, có khả năng bắt
nguy hiểm ẩn mình, không lường trước được”. Câu
"If you play with snakes, you will be bitten" (Chơi với chước các loài rắn độc - phình to đầu và phát ra âm
rắn, sẽ bị cắn): “Bạn sẽ gánh chịu hậu quả nếu bất cẩn thanh đe dọa khi gặp nguy hiểm.
hoặc làm điều liều lĩnh”.
Có thể nhận ra điểm giao thoa thú vị trong quan
niệm về loài rắn của người Việt và người phương
Tây, đó là ở cả hai nền văn hóa, hình tượng rắn đều 7. Rắn hai đầu (Calamaria septentrionalis)
mang tính hai mặt: Vừa đại diện cho sự nguy hiểm, Môi trường sống: Rừng ẩm ướt, đất bùn.
xảo quyệt, vừa biểu trưng cho những quyền năng Đặc điểm nổi bật: Phần đầu và đuôi giống nhau, khó
mang tính thiêng liêng. Sự khác biệt nằm ở cách mỗi
nền văn hóa diễn giải và tôn vinh ý nghĩa của rắn phân biệt đầu trong bóng tối, giúp rắn lừa kẻ săn mồi.
trong những hoàn cảnh cụ thể.