Page 52 - Tạp chí Công Thương - Số Tết Dương Lịch
P. 52
THƯƠNG MẠI
l Tính tới cuối năm 2023, cả nước có 8.318 chợ.
l Chợ có vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước khoảng gần 8.000 chợ.
l Chợ nông thôn chiếm khoảng 73% số chợ trên toàn quốc.
l Doanh thu tại các chợ truyền thống chiếm khoảng 40% tổng mức bán lẻ và doanh
thu dịch vụ tiêu dùng.
l Hơn 70% nông sản, thực phẩm tại Việt Nam được phân phối, lưu thông qua chợ.
cầu cấp thiết đầu tư, nâng cấp, cải tạo chợ trên địa trong quản lý và khai thác tài sản công ở chợ, thực
bàn bị vướng bởi quy định này; chưa có việc hướng hiện quy chế dân chủ cơ sở để tạo sự đồng thuận của
dẫn về quản lý, sử dụng và khai thác tài sản kết cấu người dân và tiểu thương kinh doanh tại chợ, bảo vệ
hạ tầng chợ do Nhà nước đầu tư hoặc hỗ trợ đầu tư để quyền lợi người tiêu dùng.
triển khai Luật Quản lý sử dụng tài sản công, gây khó Trong vòng hơn 2 năm, từ khi được Chính phủ
khăn cho việc chuyển đổi mô hình quản lý chợ; chưa phê duyệt chủ trương xây dựng nghị định mới thay
có quy định về chợ đêm nhằm hỗ trợ phát triển kinh thế các nghị định về chợ trước đây, với sự chỉ đạo,
tế đêm và bảo tồn các chợ di tích lịch sử, văn hóa, đôn đốc sát sao của lãnh đạo Chính phủ, bằng sự
cảnh quan kiến trúc, chợ cộng đồng nhằm mục đích quyết tâm, quyết liệt, chỉ đạo trực tiếp của Bộ trưởng
an sinh xã hội, cụ thể hóa các chỉ đạo của Chính phủ Nguyễn Hồng Diên và Thứ trưởng Nguyễn Sinh
về việc các nhiệm vụ có liên quan… Nhật Tân, Bộ Công Thương đã thuyết phục được các
Đặc biệt, công tác đầu tư, chuyển đổi mô hình bộ, ngành liên quan đồng thuận, vào cuộc để cùng
quản lý, khai thác chợ tại một số địa phương còn khẩn trương xây dựng, trình Chính phủ phê duyệt,
nhiều bất cập, chưa minh bạch, chưa tuân thủ hướng ban hành một chính sách mới đột phá cho phát triển
dẫn của Bộ Công Thương tại Công văn số 1695/ một loại hình hạ tầng thương mại quan trọng của Việt
BCT-TTTN năm 2015, chưa tôn trọng ý kiến cộng Nam, tháo gỡ các khó khăn, bức xúc của địa phương,
đồng dẫn đến bức xúc của người dân, doanh nghiệp, doanh nghiệp và người dân.
phát sinh hệ lụy về an ninh trật tự do xảy ra nhiều sự PV: Điều khó khăn nhất khi xây dựng Nghị định
vụ khiếu nại, tố cáo đông người của tiểu thương, nhất số 60/2024/NĐ-CP là gì thưa bà?
là giai đoạn trước năm 2018. TS. LÊ VIỆT NGA: Quá trình Bộ Công Thương
Nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển chợ trong tình làm đầu mối chủ trì xây dựng và trình ban hành một
hình mới, thực hiện chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng nghị định với nội hàm chịu sự điều chỉnh của rất nhiều
Chính phủ, Bộ Công Thương đã chủ trì, phối hợp với luật chuyên ngành nhưng lại chưa được quy định tại
các bộ, ngành, địa phương xây dựng và trình Chính Luật Thương mại dẫn đến nhiều khó khăn, đồng thời
phủ Nghị định về phát triển và quản lý chợ thay thế đòi hỏi sự đồng thuận, chung tay của nhiều bộ, ngành
Nghị định về chợ trước đây. như Bộ Tài chính (vấn đề quản lý giá dịch vụ, quản
lý và khai thác tài sản công tại chợ), Bộ Kế hoạch và
Đột phá về tư duy trong xây dựng luật Đầu tư (vấn đề về nguồn vốn đầu tư công, đấu thầu
PV: Bà có thể cho biết tinh thần chỉ đạo của lãnh dự án chợ có gắn với sử dụng đất), Bộ Xây dựng (vấn
đạo Bộ Công Thương khi xây dựng Nghị định? đề về tiêu chuẩn và quy chuẩn xây dựng chợ), Bộ
TS. LÊ VIỆT NGA: Tinh thần của Bộ Công Tài nguyên và Môi trường (vấn đề quản lý đất đai),
Thương khi xây dựng Nghị định mới này là thực Bộ Công an (vấn đề bảo đảm an ninh trật tự, phòng
hiện phân cấp, phân quyền triệt để cho chính quyền chống cháy nổ),… để hướng dẫn các địa phương giải
địa phương, cải cách hành chính, giảm thủ tục phiền quyết vấn đề bức xúc và cấp bách trên địa bàn, đồng
hà cho doanh nghiệp, hợp tác xã tham gia đầu tư, thời thực sự đã để lại nhiều kinh nghiệm phối hợp liên
quản lý khai thác chợ, tạo cơ chế thu hút mọi nguồn ngành cũng như kỷ niệm cho các thành viên của Ban
lực xã hội cho đầu tư và phát triển chợ, minh bạch biên tập và Tổ giúp việc xây dựng nghị định này.
hóa và chống tham nhũng tiêu cực, trục lợi cá nhân PV: Xin cảm ơn bà.
50