Page 24 - An Ninh Biên Giới _ Số Tết Âm Lịch
P. 24

24       Số 3 - Chủ nhật 19/1/2025






           HìnH tượng rắn





           trong tâm thức người Việt







           n Giáo sư, Tiến sĩ TrịNH SiNH
                                                                                                                        Hình Nhiêm Xà trên Anh Đỉnh.
           Một trong những con vật                                                                                                        ẢNH: TRịNH SINH
           rất gần gũi với con người là
           rắn. Nó có mặt ở rất nhiều
           quốc gia trên thế giới, từ                                                                                     Hình  tượng  rắn  ở  mỗi  vùng
           các câu chuyện truyền                                                                                          đất được thể hiện các sắc thái
           thuyết, trong các đền thờ,                                                                                     khác nhau, nhưng đều mang ý
           trong nghệ thuật tạo hình                                                                                      nghĩa chung: đây là một trong
           xưa nay. Thế nhưng, rắn là                                                                                     những con vật gần gũi với đời
           “ác quỷ hay thiên thần” thì                                                                                    sống  thực  của  con  người,
           vẫn còn nhiều cuộc tranh                                                                                       được thần thánh hóa và ngự
           luận, chỉ biết rằng, theo                                                                                      trị  trong  đời  sống  tâm  linh,
           thống kê, trong kho tàng                                                                                       tâm thức của loài người lâu
           truyện cổ tích Việt Nam, có                                                                                    dài nhất.
           khoảng 200 truyện thì đã
           có tới 11 truyện liên quan
           đến loài rắn. Dẫu là quỷ hay                                                                                 kỷ, các nhà khảo cổ đã tìm được pho
           là thần thì rắn cũng đóng                                                                                    tượng rắn bằng đá miêu tả một con rắn
                                                                                                                        thần đang dùng hàm răng nhọn hoắt tự
           vai trò lớn trong tâm thức                                                                                   cắn xé thân mình, như thể hiện nỗi oan
           và cuộc sống của con người.                                                                                  không  thể  giãi  bày  được. Tượng  rắn
           Để giải mã hình tượng rắn                                                                                    này tìm được ở chính đền thờ Thái sư
           là một công việc cần làm để          Hình tượng Thanh Xà đại tướng trong điện Mẫu ở chùa Đông Sơn.           ở Đông Cứu, Gia Bình, Bắc Ninh. Vụ
           hiểu về loài vật còn nhiều bí                                                             ẢNH: TRịNH SINH    án nữa là vụ rắn báo oán đã gây nên
           ẩn này.                                                                                                      cái chết cho Đại thần Nguyễn Trãi. Có
                                                                                                                        lẽ, đây là một câu chuyện truyền thuyết
                                                                                                                        mà người đời thêu dệt để minh oan cho
                Rắn trong điện thờ Mẫu. Sau khi                                                                         ông và sau đó, chính nhà Lê cũng giải
           1.tín  ngưỡng  thờ  Mẫu  được  vinh                                                                          oan cho ông.
           danh ở tầm thế giới thì nhiều điện thờ                                                                           Trong  một  quãng  thời  gian  dài
           Mẫu mọc lên khắp nơi, nhiều người vào                                                                        5.hình tượng rắn vắng bóng trong
           thắp  hương  cho  các  Mẫu  thấy  cuốn                                                                       nghệ thuật tạo hình, có lẽ rắn đã “lột
           trên xà của điện có đôi rắn đang châu                                                                        xác” để trở thành rồng trong nhiều thế
           đầu vào ban thờ và không hiểu tại sao.                                                                       kỷ của nhà nước Đại Việt. Nhưng rắn
           Đó chính là đôi rắn đã được “nhân cách                                                                       vẫn  được  người  Việt  tôn  là  Thần  Trị
           hóa” thành... Thanh Xà đại tướng (rắn                                                                        Thủy và thờ ở nhiều đền, miếu, nhất là
           màu xanh) và Bạch Xà đại tướng (rắn                                                                          ven sông Hồng, sông Đuống và sông
           màu trắng) mà người đời quen gọi là                                                                          Cầu, có đến hơn 300 ngôi đền thờ rắn.
           ông  Lốt.  Hình  tượng  của  ông  Lốt  là                                                                    Khi  thì  rắn  hóa  thân  vào  thần  Linh
           thần diệt quỷ, trừ tà, trị thủy... Vào chùa                                                                  Lang, Tam Giang, khi thì là Ông Dài,
           hay đền mà thấy đôi rắn này thì chắc                                                                         Ông Cụt... Người Mường ở vùng suối
           chắn là dấu hiệu của ban thờ Mẫu chứ                                                                         cá Cẩm Lương, huyện Cẩm Thủy cũng
           không phải là ban thờ Phật.                                                                                  lập đền thờ rắn thần. Trong truyện kể
                Chuyện rắn trên Cửu Đỉnh. Hoàng                                                                         “Quắm tố Mướng” của người Thái Đen
           2.đế Minh Mạng đã cho đúc 9 cái                                                                              cũng kể về tục thờ rắn hổ mang và sự
           đỉnh bằng đồng, nay vẫn còn bày ở Đại                                                                        tích thủ lĩnh người Thái là Lò Lẹt đã lấy
                                                Hình tượng rắn uốn khúc được nghệ nhân thời Lý khắc thành hình rồng trên bệ
           Nội, Huế. Ông đã tuyển chọn các hình                                                                         tên hiệu là Ngu Háu (rắn hổ mang) để
                                                đá chùa Phật Tích.                                   ẢNH: TRịNH SINH
           từ mặt trời, tinh tú, các loài vật... mỗi                                                                    làm chủ đất Mường Muội.
           thứ chọn một để trang trí trên thân đỉnh.  1,5m. Cái dáng nghển đầu này thường  Hoa  vào  bụng,  lưng  và  hai  bắp  đùi  Hình  tượng  rắn  trong  văn  hóa
           Tuy nhiên, đến loài rắn (xà) thì lại đại  gặp ở trong cái màn biểu diễn đầu lắc  trong cuộc chiến chống Nguyên Mông. 6.Chăm  Pa  và  văn  hóa  Khmer  ở
           diện là 2 con: Mãng Xà và Nhiêm Xà.  lư theo tiếng sáo của những nhà thôi  Hình tượng con rồng đã dần dần được  nước  ta  có  sự  ảnh  hưởng  từ  hình
           Nhiều người dịch nghĩa chữ Hán của 2  miên Ấn Độ.                        cụ thể hóa, đó là con vật không có trên  tượng rắn của nền văn minh Ấn Độ với
           con này thì đều cho đó là loài... trăn.  Người Việt biết đến rắn đầu tiên  thực tế, nhưng lại có thân hình giống  Hindu giáo và Phật giáo, từ đầu Công
           Thực ra, trong tiếng Việt thì trăn và rắn 3.qua  truyền  thuyết  về  Lạc  Long  với loài rắn, uốn khúc.      nguyên đến nay. Cùng với làn sóng tín
           là 2 con khác nhau về kích thước, tập  Quân và Âu Cơ là vị Thủy tổ sinh ra  Cũng vào thời Lý Trần, qua nhiều  ngưỡng  thờ  rắn  tràn  đến,  thì  ngoài
           tính. Những nghệ sĩ đúc Cửu Đỉnh chắc  Hùng Vương trong thời dựng nước Văn  hình ảnh của con rồng, người xưa đã  nước ta còn có ở những nước như Lào,
           phải cân nhắc kỹ càng khi chọn, mặc  Lang. Ngay chữ Lạc Long cũng đã nói  tạo  ra  từ  hình  tượng  rắn  được  cách  Campuchia, Thái Lan nữa. Theo truyền
           dầu chữ Hán đều gọi là... xà, nhưng  lên nguồn gốc con rồng (Long) của vị  điệu: thân rắn, vảy rắn nhưng lại được  thuyết Ấn Độ, rắn hổ mang được nằm
           tiếng Việt có phần tinh tế hơn khi phân  Thủy tổ mà con rồng thì là loài không  gắn các bộ phận của các con vật khác  trên cổ thần Shiva, còn thần Vishnu thì
           biệt  hai  con,  nên  vẫn  đúc  cả  rắn  và  có  trong  thực  tế,  nhưng  ban  đầu  lại  để tạo hình cái đầu với vòi mềm mại,  thường được miêu tả ngủ trên lưng con
           trăn. Xem lại hình khắc trên đỉnh, mới  mang dáng vẻ một phần của loài rắn.  cặp  răng  nanh,  có  4  chân  và  móng  rắn 7 đầu. Rắn hổ mang được gọi là
           thấy Nhiêm Xà không thể là trăn được.  Thư tịch đã kể nhiều về con rồng, theo  chim... Sau thời Lý Trần thì con rồng  thần Naga. Ý nghĩa của số lượng đầu
              Cũng khó xác định Nhiêm Xà là loài  đó, người Việt xăm mình để tránh Giao  mới biến đổi nhiều và phong cách thân  trên  mình  rắn  Naga  là:  3  đầu  tượng
           rắn gì. Có người cho rằng, với đặc tính  Long làm hại. Sau đó, hình của một loạt  uốn khúc thành nhiều đoạn đã mất đi  trưng cho tam tài, 5 đầu tượng trưng
           nằm cuộn tròn và đầu nghển cao, thì  con cá sấu mà người xưa cho rằng đó  cùng với hình tượng con rắn.       cho ngũ hành phong thủy, 7 đầu tượng
           rất giống tư thế của loài rắn hổ mang.  là thuồng luồng là hình ảnh của Giao  Hình tượng rắn còn liên quan đến  trưng  cho  sự  đắc  đạo,  9  đầu  tượng
           Theo  các  nhà  sinh  học,  trong  nhiều  Long được khắc trên trống đồng. Cho 4.hai vụ án oan trong lịch sử Việt  trưng  cho  con  đường  dẫn  đến  thiên
           trường  hợp,  loài  rắn  hổ  mang  khi  bị  đến  thời  Trần,  với  tục  xăm  mình  đã  Nam, vụ thứ nhất là vụ án Thái sư Lê  đường... Hình tượng rắn còn được thể
           kích  thích,  thưởng  nghển  đầu  lên,  được ghi vào sách Đại Việt sử ký toàn  Văn Thịnh bị mang tiếng “hóa hổ” để  hiện  con  rắn  thần  9  đầu  đang  phình
           nâng  phần  trước  cơ  thể  khoảng  1/3  thư  chép  lại,  cả  vua,  quan,  lính  đều  hại  vua  Lý  Nhân  Tông  trên  hồ  Dâm  mang che chở cho Đức Phật khi đang
           chiều  dài,  thậm  chí  nâng  cao  đến  xăm hình “Thái Long”, nghĩa là Rồng  Đàm (Hồ Tây) năm 1075. Sau nhiều thế  thiền định dưới gốc cây bồ đề. n
   19   20   21   22   23   24   25   26   27   28