Page 22 - An Ninh Biên Giới _ Số Tết Âm Lịch
P. 22
22 Số 3 - Chủ nhật 19/1/2025
Ngày Xuân nói chuyện bảo tồn ban Dân tộc triển khai Dự án số 6: “Bảo tồn,
phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp
của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển
du lịch” trong Chương trình mục tiêu quốc
gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào
dân tộc thiểu số và miền núi.
văn hóa truyền thống vùng biên phú, nhiều tỉnh vùng biên đã phát triển du
Nhờ vào hệ thống di sản văn hóa phong
lịch thu hút khách du lịch trong nước và
nước ngoài. Tiêu biểu như du lịch cộng
đồng người Thái ở bản Mển (xã Thanh
heo kết quả điều tra dân số năm n Giáo sư, Tiến sĩ NguyễN CHÍ bềN Nưa, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên) và
2019, Việt Nam có 53 dân tộc thiểu Nguyên Viện trưởng Viện Văn hóa nghệ thuật quốc gia Việt Nam bản Áng (xã Đông Sang, huyện Mộc Châu,
Tsố, với số dân là 14,2 triệu người,
tỉnh Sơn La); du lịch cộng đồng người Hà
chiếm 14,7% dân số cả nước, trong đó, có Đất nước ta có 25 tỉnh biên giới trên bộ, giáp với nước Cộng Nhì ở xã Y Tí (huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai);
6 dân tộc trên 1 triệu người; 14 dân tộc hòa nhân dân Trung Hoa, Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào và du lịch cộng đồng người Mông ở bản Cát
dưới 10.000 người; 5 dân tộc dưới 1.000 Cát (xã San Sả Hồ, huyện Sa Pa, tỉnh Lào
người. Đồng bào dân tộc thiểu số đa phần Vương quốc Campuchia. Vùng biên giới ở nước ta có hệ thống di Cai); du lịch cộng đồng người Dao ở bản
sinh sống thành cộng đồng ở 4 khu vực: sản văn hóa phong phú, đa dạng với nhiều sắc thái văn hóa đặc Nậm Đăm (xã Quản Bạ, huyện Quản Bạ,
Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ và sắc, hấp dẫn. Nơi đây cũng là vùng biên cương, “phên dậu” của tỉnh Hà Giang).
duyên hải miền Trung Bộ. Về phương diện Tổ quốc, với vị trí chiến lược quan trọng về chính trị, kinh tế, Tuy nhiên, nhiều việc chúng ta thực
tộc người, vùng biên phía Bắc là nơi cư trú quốc phòng, an ninh và đối ngoại. Đồng bào các dân tộc thiểu hiện chưa thực sự tốt. Trong dòng chảy
của các tộc người Tày, Nùng, Thái, Mường, số sinh sống tập trung thành từng thôn, bản, có khi rải rác, đan của đời sống đương đại, bản sắc văn hóa,
Mông, Dao, Sán Dìu, Hà Nhì, Khơ Mú... ngôn ngữ của đồng bào ít nhiều bị mai một,
Vùng biên Tây Nguyên là nơi cư trú của các xen, nhưng vẫn tạo thành nhiều tộc người với bản sắc văn hóa thậm chí còn có hiện tượng lãng quên
tộc người Gia Rai, Ba Na, Ê Đê, M'nông, riêng, còn lưu giữ được các di sản văn hóa có giá trị lâu bền.
trong một bộ phận lớp trẻ. Tại một số điểm
Chu Ru, Chơ Ro, Brâu, X’tiêng, Giẻ-
du lịch ở khu vực biên giới, đôi khi cộng
Triêng... Vùng duyên hải miền Trung là nơi
đồng không thích mặc đồ truyền thống,
cư trú của người Chăm, Raglai... Vùng biên
không còn mặn mà với nghề dệt thổ cẩm,
Tây Nam Bộ là nơi cư trú của người Khmer,
đan lát, không tham gia các phiên chợ.
Chăm, Hoa.
Trong cuộc sống mới, các phương tiện
Nói đến vùng biên là nói đến những địa
thông tin hiện đại ra đời, người ta đã không
phương có một nền văn hóa truyền thống
còn dùng tiếng khèn, tiếng sáo, đàn môi
đa dạng về loại hình, phong phú về thể loại
hay tiếng hát giao duyên nữa. Có khi, các
và giàu có trữ lượng tác phẩm. Chẳng hạn,
nam thanh, nữ tú tham dự lễ hội còn mang
tỉnh Điện Biên có các thửa ruộng bậc thang
theo cả các thiết bị điện tử như đài cát sét,
gắn với hệ thống mương - phai - lái - lín (hệ
mở băng đĩa thay cho những nhạc cụ dân
thống tưới tiêu nổi tiếng của dân tộc Thái
tộc. Thậm chí, họ còn dùng cả điện thoại di
và các dân tộc vùng Tây Bắc); có những
động để thay thế những đạo cụ dân tộc,
mái nhà sàn cao ráo, thoáng mát, được
mặc trang phục của người Kinh khi tham
trang trí bởi khau cút trên nóc nhà đầu hồi
dự lễ hội... Cứ như vậy, việc thổi kèn, thổi
cửa chính của người Thái. Ở huyện Điện
sáo, hay hát giao duyên tỏ tình đang bị mai
Biên Đông, huyện Tuần Giáo, người Mông một trong cuộc sống.
dựng các nếp nhà trình tường có kiến trúc Không chỉ ở cộng đồng người Mông,
độc đáo bằng đất, phù hợp với điều kiện khí trong các cộng đồng Thái, Mường, Tày, Cao
hậu vùng rẻo cao. Đồng thời, tỉnh Điện Biên Lan, nghệ thuật hát giao duyên, hát dân ca,
cũng có một kho tàng di sản văn hóa phi vật
Đồng bào dân tộc thiểu số ở miền Tây Nghệ An chăm lo bảo tồn, gìn giữ nghề dệt dân vũ, hay sử dụng nhạc cụ dân tộc cũng
thể đặc sắc, như các thực hành tôn giáo, thổ cẩm truyền thống. ẢNH: PHƯƠNG THùY đang mất dần trong đời sống sinh hoạt hàng
tín ngưỡng, nghi lễ, phong tục, tập quán, lễ ngày. Phát triển du lịch ở vùng biên có nhiều
hội, trò chơi dân gian. Trong đó, nhiều di tác dụng, nhưng không phải không có tác
Văn hóa vùng biên cần được đặc biệt quan tâm, bởi biên giới là vùng
sản đã được công nhận là di sản văn hóa dụng tiêu cực. Các di sản văn hóa khi trở
phi vật thể quốc gia, như nghệ thuật xòe lãnh thổ quốc gia có vị trí vô cùng quan trọng, có ảnh hưởng trực tiếp thành sản phẩm du lịch đều trải qua quá
Thái tỉnh Điện Biên, Tết Nào pê chầu của đến chủ quyền, ổn định chính trị, an ninh quốc gia. Việt Nam có chung trình “hàng hóa hóa” di sản. Một tấm thổ
người Mông Đen (bản Nậm Pọng, xã đường biên giới đất liền với ba quốc gia là Cộng hòa nhân dân Trung cẩm của người Thái muốn bán được cho du
Mường Đăng, huyện Mường Ẳng), Lễ hội Hoa, Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào và Vương quốc Campuchia. Do khách thì phải cải biến thành các túi đeo, túi
đền Hoàng Công Chất (Thành Bản Phủ, xã đó, văn hóa vùng biên vừa dễ hội nhập, nhưng cũng luôn đứng trước đựng điện thoại, vỏ gối... Nghi lễ nhảy lửa
Noong Hẹt, huyện Điện Biên), Lễ Tủ cải (Lễ thách thức dễ bị hòa tan. Ngày Xuân, càng dễ dàng nhận ra điều ấy. Vì của người Pà Thẻn, người Dao muốn trở
đặt tên âm - tên thứ hai cho người con trai vậy cần có sự quan tâm đúng mực để văn hóa truyền thống vùng biên thành sản phẩm du lịch cũng phải được sân
đã trưởng thành) của người Dao Quần luôn là mùa Xuân, luôn tươi tắn và xanh tươi, để văn hóa truyền thống khấu hóa, cắt gọt phần nghi lễ, bỏ không
Chẹt (bản Huổi Lóng, xã Huổi Só, huyện gian thiêng, tách phần nhảy lửa khỏi tổng
vùng biên hành trình cùng thế hệ hôm nay đi tới tương lai.
Tủa Chùa). thể tín ngưỡng, chỉ còn tiết mục văn nghệ
Hoặc tỉnh Cao Bằng có kho tàng văn nhỏ lẻ là diễn xướng, nhảy lửa. Xu hướng
hóa vật thể và phi vật thể phong phú, giàu có di tích quốc gia đặc biệt Quần thể di tích đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi có thương mại hóa trong hoạt động du lịch
có giá trị. Trong đó, có 102 di tích được xếp Tây Sơn Thượng đạo, di tích khảo cổ thời bước phát triển rõ rệt. cũng đang khiến nhiều nét đẹp văn hóa
hạng (3 di tích quốc gia đặc biệt, 26 di tích đại Đá cũ Rộc Tưng-Gò Đá (niên đại Nhìn lại việc bảo tồn, phát huy văn hóa không còn được bảo tồn nguyên gốc.
cấp quốc gia, 73 di tích cấp tỉnh), 2 bảo vật khoảng 80 vạn năm), có Không gian văn truyền thống ở vùng biên, có thể thấy, văn Chẳng hạn, trang phục truyền thống của
quốc gia; hơn 2.000 di sản văn hóa phi vật hóa cồng chiêng được UNESCO công hóa, phong tục tập quán, các lễ hội văn hóa nhiều đồng bào dân tộc vốn là sản phẩm
thể đã được tư liệu hóa, trong đó có 7 di nhận là di sản văn hóa phi vật thể đại diện dân tộc được quan tâm bảo tồn, phát huy. được làm thủ công bằng vải tự dệt, thêu tay
sản văn hóa phi vật thể được đưa vào danh của nhân loại, trong danh mục di sản văn Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng tỉ mỉ, nay đã được thay thế bằng các loại vải
mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Lễ hóa phi vật thể quốc gia có Sử thi của đời sống văn hóa” gắn với xây dựng nông nhập khẩu hay trang phục may sẵn; không
hội của đồng bào các dân tộc ở Cao Bằng người Ba Na (các huyện Đak Đoa, Đak Pơ, thôn mới đã góp phần xây dựng môi trường ít sản phẩm lưu niệm mang đặc trưng vùng,
nhằm cầu trời ban điều an lành cho dân Kbang, Kông Chro), Lễ cầu mưa của Yang văn hóa lành mạnh, phong phú cho đời miền lại được nhập về từ nơi khác...
bản, mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu, Pơtao Apui (Plei Ơi, xã Ayun Hạ, huyện sống văn hóa, tinh thần của đồng bào các Vì vậy, việc bảo tồn và phát huy giá trị
gia súc không bị dịch bệnh, đời sống ấm Phú Thiện). dân tộc thiểu số. Việc gìn giữ tiếng nói, chữ văn hóa truyền thống vùng biên là vấn đề
no, hạnh phúc. Về dân ca, người Tày có Như thế, chính các di sản văn hóa ấy là viết của đồng bào các dân tộc thiểu số cần được quan tâm. Cần ý thức rằng, đây
lượn, gồm: Lượn slương, Lượn cọi, Lượn văn hóa truyền thống của các tộc người ở được thực hiện thông qua hình thức tổ chính là bộ phận văn hóa mang bản sắc
ngạn, hát Then - đàn tính; người Nùng có vùng biên. Trách nhiệm của thế hệ hôm nay chức ngày hội, giao lưu văn hóa cấp vùng, dân tộc sâu sắc nhất. Và bản sắc văn hóa
Lượn phủ, Lượn tại, Lượn Hèo phưn Nùng là bảo tồn, bảo vệ và phát huy giá trị của miền, khu vực, từng dân tộc và lớp truyền tộc người đóng vai trò sống còn liên quan
An, Sli giang, Nàng ới...; người Dao có Páo các di sản văn hóa ấy, tức là bảo tồn và dạy văn hóa phi vật thể. Các thư viện địa đến sự tồn vong của tộc người. Nói như
dung. Về múa, người Tày có múa Sluông, phát huy văn hóa truyền thống ở vùng biên. phương đã có bộ tài liệu phù hợp với đặc khẳng định của cố Tổng Bí thư Nguyễn
múa chầu; người Nùng có múa quạt, múa Sau hơn 20 năm triển khai Nghị quyết số điểm dân cư, phong tục tập quán của các Phú Trọng tại Hội nghị văn hóa toàn quốc
khăn; người Dao có múa chuông, múa 24-NQ/TW, ngày 12/3/2003 của Ban Chấp dân tộc trên địa bàn; tủ sách cho thư viện năm 2021: "Văn hóa còn thì dân tộc còn.
trống; người Mông múa ô, múa khèn... hành Trung ương Đảng khóa IX về công công cộng, tủ sách văn hóa dân tộc ở cơ Văn hóa và giá trị truyền thống của các dân
Hay tỉnh Gia Lai có những thắng cảnh tác dân tộc trong tình hình mới, cùng với sự sở được tăng cường các xuất bản phẩm tộc cần được coi trọng là mục tiêu, là động
thiên nhiên hùng vĩ giữa đại ngàn như: Biển nỗ lực, cố gắng vươn lên của đồng bào dân song ngữ bằng tiếng dân tộc và tiếng phổ lực phát triển kinh tế-xã hội, ở các dân tộc,
Hồ, hồ Ia Ly, hồ Ayun Hạ, thác Phú Cường, tộc thiểu số, tình hình kinh tế - xã hội vùng thông. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Ủy các vùng". n