Page 65 - Báo Thái Nguyên - Số Tết Dương lịch
P. 65

Tết Dương lịch 2025 63



                            Nỗ lực bảo tồn đa dạng sinh học




            tại khu rừng tự nhiên lớn nhất Thái Nguyên






          Khu dự trữ thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng là khu rừng đặc
          dụng quan trọng của tỉnh Thái Nguyên và cả nước, trước đây gọi là
          Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng, được thành lập
          ngày 1/12/1999. Trải qua hơn 20 năm xây dựng và phát triển, Khu dự
          trữ thiên nhiên có nhiều thay đổi về mô hình tổ chức và quy mô.

                 ới tổng diện tích hơn        trong đó có 60 loài nguy cấp, quý
                 18.700ha, nằm trên dãy núi   hiếm cần được bảo tồn.
          Vđá vôi phía Bắc huyện Võ             Khu DTTN còn có hệ thống hang
          Nhai, thuộc 7 xã và 1 thị trấn (Thần   động, di tích lịch sử - khảo cổ học là
          Sa, Sảng Mộc, Thượng Nung,          một cái nôi của người Việt cổ. Ngoài
          Nghinh Tường, Vũ Chấn, Phú          ra, Khu DTTN Thần Sa - Phượng
          Thượng, Cúc Đường và Đình Cả),      Hoàng là khu vực phòng thủ an ninh
          Khu dự trữ thiên nhiên (DTTN)       - quốc phòng của quốc gia (Khu vực
          Thần Sa - Phượng Hoàng là khu       CT-229), có vị trí quan trọng. Vì
          rừng tự nhiên lớn nhất còn lại của   vậy, Khu DTTN Thần Sa - Phượng    Khỉ mốc tại Khu dự trữ thiên          Các lực lượng phối hợp tuần
          tỉnh; được xem như “lá phổi xanh tự   Hoàng có vai trò quan trọng trong   nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng.      tra bảo vệ rừng thường xuyên.
          nhiên” của Thái Nguyên.             thực hiện mục tiêu phát triển bền   dạng sinh học đã được đầu tư thực   sự ủng hộ của người dân, nỗ lực của
            Khu DTTN có nhiều cảnh quan       vững tỉnh Thái Nguyên - đảm bảo an   hiện, như: Các chương trình quản lý,   tập thể Ban Quản lý rừng đặc dụng,
          thiên nhiên đẹp, hùng vĩ, có hệ động,   toàn về môi trường sinh thái và an   bảo vệ và phát triển rừng, phòng   phòng hộ tỉnh Thái Nguyên, công
          thực vật rất phong phú, đa dạng và   ninh - quốc phòng.                cháy, chữa cháy rừng và bảo tồn    tác bảo vệ rừng, bảo tồn thiên nhiên
          hệ sinh thái rừng núi đá đặc trưng,   Trong những năm gần đây, Khu     thiên nhiên đa dạng sinh học; các dự    đa dạng sinh học tại Khu DTTN
          có giá trị bảo tồn cao. Về đa dạng   DTTN Thần Sa - Phượng Hoàng       án đầu tư phát triển nguồn nhân lực,   Thần Sa - Phượng Hoàng đã gặt hái
          sinh học, Khu DTTN có 6 kiểu thảm   nhận được sự quan tâm và đầu tư    phát triển hạ tầng phục vụ công tác   được những thành quả đáng khích lệ.
          thực vật, 1.234 loài thực vật thuộc   đáng kể của tỉnh để bảo vệ, bảo tồn   bảo vệ, bảo tồn; hỗ trợ phát triển   Các hệ sinh thái rừng được bảo vệ,
          660 chi, 171 họ, 5 ngành và 2 lớp   nguồn tài nguyên rừng, tài nguyên   cộng đồng dân cư vùng đệm...      các vụ xâm hại tài nguyên rừng giảm
          thực vật, trong đó ghi nhận 56 loài   đa dạng sinh học và các hệ sinh thái   Với sự quan tâm đầu tư của tỉnh,   rõ rệt; đời sống vật chất và tinh thần
          trong Sách đỏ Việt Nam và thế giới   rừng đặc trưng. Nhiều chương trình,   sự chỉ đạo sát sao của Sở Nông   của người dân vùng đệm được cải
          thuộc đối tượng cần phải bảo tồn.   dự  án liên quan tới công tác quản   nghiệp và PTNT, sự phối hợp nhịp   thiện.
          Động vật có 346 loài, 89 họ, 25 bộ,   lý, bảo vệ và bảo tồn tài nguyên đa   nhàng của chính quyền địa phương,      PHƯƠNG ĐIỀN


          Tăng cường quản lý, bảo vệ                                                                                xuất lâm nghiệp đạt khá, đảm bảo sự

                                                                                                                    hài hoà giữa công tác quản lý, bảo vệ
                                                                                                                    rừng với phát triển kinh tế và bảo vệ
          và phát triển rừng                                                                                        môi trường sinh thái, đời sống người
                                                                                                                    dân làm nghề rừng từng bước được cải
                                                                                                                    thiện. Theo đó, diện tích trồng rừng
                                                                                                                    tập trung trên địa bàn tỉnh vượt gần
                                                                                                                    19% kế hoạch; trồng cây phân tán và
          Năm 2024, công tác quản lý, bảo                                                                           sản lượng khai thác gỗ cũng hoàn
          vệ và phát triển rừng luôn nhận                                                                           thành và hoàn thành vực mức kế
          được sự quan tâm của các cấp,                                                                             hoạch đã đề ra.
                                                                                                                       Đặc biệt, kinh tế lâm nghiệp phát
          các ngành từ Trung ương đến địa                                                                           triển đã tạo nhiều việc làm, ổn định
          phương, sự lãnh đạo, chỉ đạo của                                                                          sinh kế cho người dân làm nghề rừng,
          Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh và Sở                                                                            nhất là người dân tộc thiểu số; xã hội
          Nông nghiệp - PTNT. Thực hiện                                                                             hóa nghề rừng được triển khai rộng
          chức năng, nhiệm vụ được giao,                                                                            rãi trong các tầng lớp nhân dân, kết
          Chi cục Kiểm lâm Thái Nguyên                                                                              quả đã phát huy được sức mạnh của
                                                                                                                    hệ thống chính trị và các tầng lớp
          đã tập trung chỉ đạo các đơn vị                                                                           nhân dân góp sức, đầu tư bảo vệ, phát
          tuyên truyền công tác phát triển                                                                          triển rừng bền vững. Tình trạng vi
          rừng, đẩy nhanh và hoàn thành                                                                             phạm Luật Lâm nghiệp giảm mạnh
          công tác trồng rừng theo nguồn         Lực lượng Kiểm lâm                                                 (trong năm 2024 giảm 20 vụ so với
          vốn hỗ trợ ngân sách Nhà nước          tỉnh thực hiện tuần                                                năm 2023).
          ngay trong quý I/2024.                 tra, kiểm soát rừng                                                   Bên cạnh đó, công tác quản lý, bảo
                                                 tại thực địa.                                                      vệ và phát triển rừng ổn định. Đến
                                                                                                                    nay, diện tích được cấp chứng chỉ
                ùng với đó, Chi cục đã tham                                                                         rừng FSC toàn tỉnh cũng đã hoàn
                mưu phối hợp tổ chức thực     cụ thể, đặc biệt trong các dịp nghỉ lễ;   rừng, tổ chức đồng loạt ra quân mở   thành chỉ tiêu kế hoạch đề ra trong
          Chiện tốt phong trào “Tết trồng     phân công cán bộ trực theo lịch đảm   các đợt cao điểm tuần tra, truy quét   năm 2024. Cùng với đó, tỷ lệ che phủ
          cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ - Xuân    bảo quân số trực đúng, đủ và thường   ngăn chặn và xử lý các hành vi vi   rừng hằng năm đều đạt trên 46%, đảm
          Giáp Thìn năm 2024”. Đồng thời,     trực 24/24 giờ tại Văn phòng Hạt và   phạm, góp phần giảm thiểu vi phạm   bảo chỉ tiêu Nghị quyết Đại hội Đảng
          thực hiện có hiệu quả công tác quản   các Trạm bảo vệ rừng. Đặc biệt, các   Luật Lâm nghiệp; triển khai rà soát   bộ tỉnh Thái Nguyên khóa XX (nhiệm
          lý, bảo vệ và phát triển rừng, phòng   đơn vị đã chủ động triển khai thực   diện tích đất trồng rừng thay thế; thực   kỳ 2020-2025) đề ra, góp phần điều
          cháy, chữa cháy rừng (PCCCR) trên   hiện nhiệm vụ theo kế hoạch công   hiện tốt công tác PCCCR, không để   hoà khí hậu, giảm ô nhiễm môi
          địa bàn. Kết quả rõ nét nhất là trong   tác; rà soát, xác định, khoanh vùng   xảy ra cháy rừng trên địa bàn tỉnh.  trường, suy thoái đất đai, bảo tồn tài
          năm qua, Thái Nguyên không để xảy   các khu vực trọng điểm có nguy cơ    Nhờ đó, đến hết năm 2024, kinh tế   nguyên thiên nhiên và đa dạng sinh
          ra các vụ cháy rừng.                xảy ra vi phạm, chủ động tăng cường   lâm nghiệp trên địa bàn tỉnh đã có   học, kết hợp du lịch sinh thái.
            Các đơn vị đã xây dựng lịch trực   công tác phối hợp tuần tra, kiểm tra   những kết quả đáng kể khi giá trị sản   HOÀNG BÁCH
   60   61   62   63   64   65   66   67   68   69   70