Page 26 - Báo Thái Nguyên - Số Tết Dương lịch
P. 26
24 Tết Dương lịch 2025
Sự kiện lịch sử trọng đại trong ký ức
NGƯỜI CÁN BỘ TIỀN KHỞI NGHĨA
Bác sĩ Ngô Thị Minh Phương từ TP. Nha Trang gửi cho tôi một cuốn tư liệu khoảng 80 trang
là những câu chuyện về cuộc đời hoạt động của cán bộ tiền khởi nghĩa, Ủy viên Ủy ban
hành chính Khu tự trị Việt Bắc Lê Thị Ngọc (Đàm Thị Kiều) do các con bà ghi lại vào năm
2010. Tôi kết hợp tư liệu này với chính sử giới thiệu về những năm tháng tiền khởi nghĩa
của cách mạng Việt Nam ở Cao Bằng, cũng là nén tâm nhang tri ân tiền nhân…
NHỮNG ĐỐM LỬA NƠI CỘI NGUỒN CÁCH MẠNG
Sinh ra trong một gia đình dân tộc thiểu số tại
xã Phan Thanh, huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng,
tuổi ấu thơ của bà Lê Thị Ngọc gắn liền với núi
rừng, nương rẫy. Năm 1941, ở tuổi 15, bà được
sống tại quê hương, là nơi các bộ cốt cán làm căn
cứ để xây dựng phong trào cách mạng. Địa chỉ
“Lô cốt đỏ” ở quê bà chính là nơi làm việc của
các yếu nhân cách mạng, như: Phạm Văn Đồng,
Võ Nguyên Giáp… Bà đến với cách mạng tự
nhiên, nhẹ nhàng do bà được cha mẹ cho học
tiếng Kinh từ nhỏ… Trong cuốn tư liệu bà kể
bằng ngôn từ mộc mạc nhiều cảm xúc, các con
cháu ghi lại như những lát cắt, mảnh ghép ký ức
của bà. Có thể gom lại mấy phần: Núi rừng phên
giậu Cao Bằng, quê hương của đồng bào Tày,
Nùng; Những đốm lửa đầu tiên, những đồng chí
trung kiên; Niềm vui khi Quân đội nhân dân ra
đời; Trong đoàn quân Nam tiến về xuôi, những
năm tháng công tác kháng chiến và hòa bình xây
dựng đất nước… Đi theo cách mạng, không ngại
gian khổ, hết lòng hết sức phục vụ cách mạng là
nội dung xuyên suốt trong cuốn tư liệu của gia
đình bà Ngọc. Điều đó cũng lý giải vì sao người
Cao Bằng, đất Cao Bằng đã dũng cảm nhóm lên Ngày 22/12/1944, Đội Việt Nam tuyên truyền Giải phóng quân được thành lập tại khu rừng Trần
những đốm lửa cách mạng đầu tiên… Hưng Đạo ở châu Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng do đồng chí Võ Nguyên Giáp chỉ huy.
Cao Bằng đã là “phên giậu” vững chắc của cả
nước từ bao đời. Chi bộ Nặm Lìn - Chi bộ Đảng Ảnh: TƯ LIỆU TTXVN
Cộng sản đầu tiên của tỉnh được thành lập ngày Lam Sơn (Hồng Việt, Hoà An). Từ đó, nhóm lửa nước, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc trở về Pác Bó, xã
1/4/1930, những người cộng sản Cao Bằng đã phong trào cách mạng Cao Bằng ngày càng phát Trường Hà, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng để
sớm nhận thức và thực hiện đường lối của Đảng triển mạnh. Do thực dân Pháp khủng bố, đàn áp trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam. Năm ấy,
về vai trò của lực lượng vũ trang, của đấu tranh và truy lùng bắt giam nhiều cán bộ cách mạng, từ bà Ngọc mới 15 tuổi, nhà lại gần “Lô cốt đỏ” trên
giải phóng dân tộc bằng vũ trang, đó là phải “Tổ cuối năm 1940, Đảng bộ Cao Bằng tổ chức đưa núi Lam Sơn thuộc xã Phan Thanh, giỏi tiếng
chức ra quân đội của công nông”. Tháng 3-1931, khoảng 200 cán bộ, chiến sĩ sang Trung Quốc Kinh nên được các lãnh đạo Phạm Văn Đồng, Võ
Chi bộ Nặm Lìn đã lựa chọn, cử 4 đồng chí đi huấn luyện quân sự để làm nòng cốt sau này Nguyên Giáp, Vũ Anh, Cao Hồng Lĩnh cho tham
học sửa chữa và chế tạo vũ khí tại Trung Quốc, (huyện Hòa An có 40 người). gia Nhi đồng Cứu Quốc và làm liên lạc. Trong
sau đó thành lập binh công xưởng tại vùng núi Ngày 28/01/1941, sau 30 năm tìm đường cứu cuốn hồi ký có ghi: Cả giai đoạn 1941 đến 1945,
bà làm liên lạc, đưa đón khách, dạy chữ Quốc
ngữ, chuyển tin bài cho Báo Việt Nam Độc Lập
do đồng chí Phạm Văn Đồng phụ trách. Đó cũng
là những năm tháng cách mạng còn trong trứng
nước, giặc Pháp và tay sai truy lùng gắt gao. Gian
khổ, nguy hiểm nhưng bà đều cố gắng hoàn thành
nhiệm vụ. Có một câu chuyện trong cuốn tư liệu
được ghi thế này: Khoảng tháng 7/1944, giặc
Pháp bao vây căn cứ của ta ở Lủng Ngoảng. Hôm
đó rất đông cán bộ họp trên hang núi. Đồng chí
Phạm Văn Đồng, Bằng Giang và bà (Đội trưởng
đội bảo vệ hội nghị) đều họp trên hang. Pháp bắn
từ 7 giờ sáng đến 2 giờ chiều. Một câu chuyện
mất mát, thương đau khác: Tháng 10-1944, địch
tấn công căn cứ Lủng Ngoảng lần thứ 2. Chỉ
điểm cho giặc có một kẻ phản bội tên Vân. Vân
là một thành viên trong 40 người ta cử sang huấn
luyện tại Trung Quốc, sau đó làm việc tại căn cứ
nên khá am tường. Lúc này ở căn cứ, Đội du kích
chỉ có 6 người do đồng chí Hồng Chính chỉ huy
cùng các cán bộ cao cấp và cơ quan Báo Việt
Đoàn khách thăm quan di tích. Ảnh: VIỆT DŨNG Nam Độc Lập. Một đêm, tên Vân lẻn đâm chỉ