Page 52 - Văn hoá, Thể Thao & Du Lịch Sóc Trăng
P. 52

thành  công,  theo  lệnh  của  chủ  lễ,  các  tàu  việc thực hành Lễ hội Nghinh Ông của ngư
          quay vào bờ. Đến bờ, đoàn nghi lễ diễu hành  dân tại địa phương còn nhằm mục đích giữ

          và hầu Ông về Lăng với các nghi thức rước  gìn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống
          trang trọng cùng nhạc lễ, múa lân và dâng  của  di  sản  văn  hóa  phi  vật  thể  cấp  quốc
          lên Ông những sản vật mà ngư dân đã thu          gia; tạo điều kiện để thế hệ hôm nay ôn lại
          hoạch được.                                      lịch sử cộng đồng, tưởng nhớ, biết ơn các vị

                 Trải qua thời gian với bao thăng trầm     Thành hoàng, tiền hiền có công lập xóm ấp,
          của lịch sử, công trình kiến trúc Lăng Ông  tạo nghề và dạy nghề cho cư dân; giúp gắn
          Nam Hải đã được chính quyền và nhân dân  kết cộng đồng, thắt chặt tình đoàn kết, tương
          Trần Đề dành nhiều công sức, tâm huyết để  thân tương ái giữa các ngư dân; tăng cường
          trang hoàng, bảo tồn. Những hoạt động văn  tuyên truyền, giáo dục cho nhân dân, nhất là
          hóa diễn ra tại đây, mà tiêu biểu nhất là Lễ  ngư dân miền biển lòng yêu nghề, yêu quê
          hội  Nghinh  Ông  được  tổ  chức  thường  niên  hương, biển, đảo thiêng liêng của Tổ quốc;
          vào tháng 3 hàng năm, là một sinh hoạt văn  cũng là dịp để quảng bá, giới thiệu hình ảnh,
          hóa cộng đồng đặc sắc, đã tạo nên một bản        con người, quê hương Trần Đề “thân thiện,
          sắc  riêng  trong  dòng  chảy  tín  ngưỡng  dân   hiếu khách” và những tiềm năng, thế mạnh
          gian khá phổ biến của cư dân vùng biển. Để       vùng đất ven cửa sông Mỹ Thanh, góp phần
          bảo  tồn  và  phát  huy  giá  trị  di  sản  phi  vật   thúc  đẩy  phát  triển  “ngành  công  nghiệp
          thể quốc gia trên, năm 2023, Lễ hội Nghinh       không khói” của của địa phương.
          Ông đã được tổ chức nâng tầm lên quy mô
          cấp huyện, với nhiều hoạt động văn hoá, văn            Trần Đề là một vùng đất được tạo hóa
          nghệ phong phú, đa dạng. Bên cạnh, việc tổ       ban cho nhiều ưu ái. Nơi đây không chỉ có
          chức các nghi thức, trước và trong Lễ hội còn    bãi biển Mỏ Ó hoang sơ, xinh đẹp, có 03 di
          có các hoạt động văn hóa văn nghệ, thể dục       tích cấp tỉnh thu hút đông đảo du khách đến
          thể thao diễn ra sôi nổi như: Hội thi cắm hoa    tham quan, chiêm bái, như: di tích lịch sử
          và trưng bày mâm ngũ quả, Hội thi vẽ tranh       Bia chứng tích chiến tranh ấp Giồng Chát, xã
          với  chủ  đề  “Em  yêu  Trần  Đề”,  diễu  hành   Liêu Tú; nhà bia ghi tên liệt sĩ ấp Thạnh An
          “Đạp xe vì môi trường” và các trò chơi dân  4, xã Thạnh Thới Thuận; chùa Tầm Vu (ôm
          gian như kéo co, nhảy bao, nhảy dây tập thể,  Pu)... huyện còn có các lễ hội đặc sắc được
          đua mong, nghệ thuật hát cúng cầu an... tạo  tổ chức định kỳ hàng năm. Đặc biệt là Lễ hội
          thành chuỗi sự kiện văn hóa, thể thao, thu  Nghinh Ông - phong tục gắn liền với di tích
          hút cộng đồng và phát triển du lịch.             lịch sử văn hóa Lăng Ông Nam Hải sẽ giúp du

                Tương  tự  như  đồng  bào  cư  dân  ven    khách có thể hòa mình vào không khí trang
          biển trên mọi miền Tổ quốc, đặc biệt từ vùng     nghiêm, của các phần lễ. Đồng thời tham gia
          duyên hải miền Trung trở vào, tục thờ Cá Ông     vào các hoạt động văn hóa nghệ thuật dân
          của người dân ven biển huyện Trần Đề cũng        gian độc đáo, qua đó cảm nhận sâu sắc hơn
          là  một  hình  thức  tín  ngưỡng  linh  vật,  thể   những  nét  văn  hóa  đặc  trưng  của  ngư  dân
          hiện sự sùng bái của con người trước biển cả  miền biển. Con người, sắc trời, hương biển
          trong quá trình mưu sinh, đánh bắt trên biển.  quê hương Trần Đề chắc chắc sẽ góp thêm
          Ngoài phản ánh thái độ ứng xử hài hòa, thân  cho du khách một đoạn ký ức khó quên, đoạn
          thiện,  trân  trọng  đối  với  thế  giới  tự  nhiên,  ký ức níu bước chân trở lại 

               Sở VHTTDL
          50
               Xuân Ất Tỵ
   47   48   49   50   51   52   53   54   55   56   57