Page 51 - Văn hoá, Thể Thao & Du Lịch Sóc Trăng
P. 51
bắt trên biển; Lăng Ông Nam Hải là cơ sở trong Ban quản trị Lăng Ông Nam Hải cùng
tín ngưỡng có vai trò rất quan trọng trong đời với tủ trang phục, phục vụ cho lễ hội Nghinh
sống tinh thần của người dân địa phương. ông. Bên phải, thờ tiên sư, ông tổ của nghề
Theo hồ sơ di sản của Lễ hội nghinh Ông biển. Ngoài ra, còn có gian Cổ miếu thờ Bà
huyện Trần Đề, trước đây, tại Bãi Giá thuộc Chúa Động và gian thờ Bà Thủy. Hai Bà Chúa
xã Trung Bình, huyện Long Phú, từ việc người này được cúng hàng năm vào ngày 25 tháng
dân đi biển phát hiện một xác cá ông to lớn 2 âm lịch. Gian này còn thờ hai vị thần với
trôi dạt tại bờ kênh này, họ đã lập miếu thờ, Lăng Ông thể hiện lòng thành kính của ngư
ban đầu miếu chỉ là tre lá đơn sơ, sau đó, dân, mong bà giúp đỡ người dân đi biển gặp
năm 1983, ngư dân của làng làm ăn phát đạt nhiều may mắn, thuận lợi. Bên ngoài khuôn
đã di dời Lăng Ông cùng hài cốt về thị trấn viên là những ngôi miếu nhỏ thờ Thần Tài,
Trần Đề, huyện Trần Đề, đặt tên là Lăng Ông Thổ Địa... Đối diện với Lăng Ông là “Võ Ca”
Nam Hải. - sân khấu tổ chức các đờn ca tài tử, hát bội...
phục vụ trong Lễ hội Nghinh Ông.
Lăng Ông Nam Hải tọa lạc tại thị trấn
Trần Đề có diện tích hơn 3.000 m , đã trải Trong năm, từ ngày 21 đến ngày 23
2
qua nhiều lần trùng tu, sửa chữa, lần trùng tu tháng 3 âm lịch có lẽ là thời gian rộn ràng
gần nhất vào ngày 06/11/2001, hiện đang nhất tại Lăng Ông Nam Hải. Bởi đây là thời
cất giữ hơn 8 bộ xương cá Ông lớn, nhỏ. Từ điểm diễn ra Lễ hội Nghinh Ông. Lễ hội
cổng chính đi vào, phía trên là 2 hàng chữ Nghinh Ông của huyện Trần Đề có nguồn
được khắc trang trọng “Nam Hải Mộ Trì Bá gốc từ năm 1955. Lễ hội này không chỉ có
Tánh Hưởng An Cư - Việt Nam Độc Lập tầm ảnh hưởng mạnh mẽ trong phạm vi
Nhân Dân Đồng Lạc Nghiệp”, với ý nghĩa huyện Trần Đề mà còn lan rộng ra đến các
thần Nam Hải Cá Ông sẽ phù hộ cho tất cả vùng lân cận, thu hút số lượng lớn khách thập
mọi người lập nghiệp thành công, cuộc sống phương đến tham gia.
vui tươi bình an, no ấm. Chính giữa khuôn Vào ngày khai hội (tức ngày 21/3 âm
viên của Lăng Ông là một bức tượng Phật Bà lịch); ngay từ sáng sớm, hàng trăm tàu thuyền
Nam Hải đứng nhìn về hướng biển. Kiến trúc lớn, nhỏ trang hoàng lộng lẫy, cờ hoa rực rỡ
bên trong Lăng Ông Nam Hải gồm có 3 gian: hộ tống tàu lễ ra biển thỉnh cá Ông. Tàu lễ
gian giữa là chính điện lăng thờ Ông Nam được trang bị nhạc, trống, múa lân, kiệu, cờ,
Hải, cột được điêu khắc nghệ thuật hình lọng, đồ cúng tế rất trang trọng. Theo sau là
rồng. Bên trong có hai chiếc xương sườn của hàng trăm tàu của ngư dân và khách tham
Cá Ông. Phía sau lư hương là sọ Cá Ông được quan. Tàu được chọn để thực hiện nghi lễ là
đặt trang trọng trên mảnh vải đỏ cùng với tàu của gia chủ làm ăn phát đạt, không có
bức ảnh Cá Ông. Ngoài ra, còn có hình ảnh vướng mắc những điều xấu. Trên tàu có bàn
một cây đao được đặt hai bên ngay sau vị thờ sắc thần và nhiều lễ vật. Đoàn rước tiến
ví đặt sọ Cá Ông, tượng trưng cho cá Đao. về cửa biển cách khu vực đất liền khoảng
Theo dân gian, đây là loài cá lớn theo phò cá 2km thì dừng lại. Trên tàu, người đảm nhận
Ông. Mô hình những chiếc thuyền đã được thực hiện nghi lễ sẽ đốt thêm nhang đèn tiến
các nghệ nhân làm nên để mô phỏng những hành lễ nghinh Ông, thỉnh mời ông Nam
chiếc thuyền ra biển gặp nạn và được Cá Ông Hải, cầu cho mưa thuận gió hòa, ngư dân
cứu sống. Bên trái, thờ những người từng làm được mùa bội thu và xin keo. Khi xin keo
Sở VHTTDL 49
Xuân Ất Tỵ