Page 87 - Báo Quảng Ninh - Số Tết Âm Lịch
P. 87
Yên Tử được mệnh danh là kinh đô
của Phật Giáo Việt Nam.
Ảnh tư liệu
Bảo vật quốc gia Trống đồng Quảng Chính, bảo
vật có niên đại khoảng thế kỷ thứ III-II trước Công
nguyên được trưng bày tại Bảo tàng Quảng Ninh.
Qua các biện pháp quản lý, bảo tồn và phát huy
của tỉnh, các di sản văn hoá đã và đang khẳng định vị
thế, vai trò trong đời sống văn hoá, tinh thần của nhân
dân. Đồng thời, ngày càng khẳng định được vai trò và vị
trí quan trọng trong đời sống xã hội, trực tiếp đóng góp
vào công cuộc phát triển kinh tế - xã hội của các địa
phương. Nguồn thu từ ngành du lịch và dịch vụ thương
mại nói chung, từ các Di sản nói riêng đã đóng góp đáng
kể vào tổng GDP của tỉnh, đóng góp tích cực chuyển đổi
cơ cấu kinh tế theo hướng chuyển dịch từ “nâu” sang
“xanh”, phát triển du lịch - dịch vụ và thương mại trở
thành ngành kinh tế mũi nhọn.
Tiêu biểu là đóng góp của Di sản thiên nhiên thế
giới Vịnh Hạ Long với số lượng khách tham quan du lịch
ngày càng tăng từ khi được công nhận Di sản thế giới. Từ
năm 2019 đến nay, Vịnh Hạ Long đã tổ chức đón tiếp,
phục vụ trên 39,6 triệu lượt du khách, trong đó khách
Việt Nam đạt gần 17,1 triệu lượt, khách nước ngoài đạt
trên 22,5 triệu lượt; thu phí tham quan đạt hơn 8.039 tỷ
đồng. Các nguồn thu này đã giúp bổ sung phần đáng kể
vào nguồn tài chính dành cho TP Hạ Long trong việc cải
thiện cơ sở hạ tầng, giáo dục, y tế, an ninh và cho chính
Bảo vật Hộp vàng Ngọa Vân - Yên Tử được trưng việc bảo tồn di sản.
bày tại Bảo tàng Quảng Ninh. Ảnh: YẾN VY Một điển hình nữa là Bảo tàng Quảng Ninh - đơn vị
tự chủ 100% kinh phí chi thường xuyên, nguồn thu chính
thái, du lịch văn hoá, du lịch biển... Qua đó, vừa tạo ra là thu phí tham quan bảo tàng. Từ năm 2019 đến nay,
sản phẩm du lịch mới, vừa góp phần giảm tải cho khu Bảo tàng đã đón 2,8 triệu lượt khách tham quan, thu phí
vực vùng lõi của di sản, góp phần giải quyết việc làm và hơn 69,7 tỷ đồng. Từ nguồn thu phí tham quan được giữ
cải thiện sinh kế cho cộng đồng địa phương. lại đơn vị đã chủ động chi thường xuyên (gồm chi lương,
Các địa phương trong tỉnh cũng chủ động ban hành phụ cấp, tiền công và các khoản đóng góp; thanh toán
các nghị quyết, đề án, kế hoạch nhằm bảo tồn, phát huy dịch vụ công cộng; chi phí nghiệp vụ chuyên môn...),
giá trị di sản văn hóa phi vật thể, nhất là các di sản văn đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ được giao.
hoá phi vật thể của đồng bào dân tộc thiểu số, di sản đặc GS.TS Nguyễn Xuân Thắng, Ủy viên Bộ Chính trị,
sắc của địa phương, như: Nghệ thuật trình diễn dân gian, Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh,
lễ hội truyền thống được khôi phục, phát huy, ngày càng Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương, khẳng định:
thu hút lượng lớn khách du lịch, đặc biệt là khách quốc Quảng Ninh đã thể hiện tư duy đột phá và tầm nhìn
tế. Từ đó cũng đã mang lại nguồn thu nhập ổn định cho chiến lược về một mô hình phát triển bền vững, rõ nét
người dân địa phương, ổn định sinh kế của nhân dân. ngay từ các quy hoạch chiến lược của tỉnh, gắn liền
Tại một số địa phương, nhiều di sản văn hóa phi vật với quá trình chuyển đổi từ “kinh tế nâu” sang “kinh tế
thể đã trở thành những điểm đến thu hút khách trong và xanh”. Và thực tiễn phát triển kinh tế di sản của Quảng
ngoài nước, tạo nên thương hiệu, dấu ấn riêng của địa Ninh trong thời gian qua đã cho thấy tư duy vượt trước
phương có di sản (Lễ hội đình Quan Lạn, Lễ hội Tiên của tỉnh, để lại nhiều kinh nghiệm quý cho các địa
Công, Lễ hội Bạch Đằng, Hội xuân Yên Tử, Lễ hội đền phương trong cả nước.
Cửa Ông...). Thông qua các hoạt động cung cấp sản Hiện nay, Quảng Ninh đang tiếp tục triển khai các
phẩm và dịch vụ phục vụ nhu cầu cho khách du lịch giải pháp và hành động cụ thể để kinh tế di sản trở
mang lại thu nhập và lợi ích trực tiếp cho người dân địa thành một nền kinh tế sáng tạo, góp phần cùng cả nước
phương, từ đó tạo nên mối quan hệ mật thiết, gắn bó đưa các giá trị tinh hoa văn hóa Việt Nam lên một tầm
di sản văn hoá đã được Quảng Ninh triển khai thực hiện của cộng đồng dân cư đối với di sản, đưa di sản thực sự cao mới, sánh vai với các nền văn minh nhân loại trong
rất hiệu quả. Bên cạnh những giải pháp quyết liệt trong “sống” trong cộng đồng sở hữu di sản. kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộcn
cơ chế, chính sách, tỉnh còn tập trung nguồn lực đặc biệt
là huy động nguồn lực ngoài ngân sách để bảo quản, tu
bổ, phục hồi di tích. Trong đó, khuyến khích sự tham gia
của cộng đồng trong công tác bảo tồn và phát huy giá
trị di sản văn hóa; tiến hành kiểm kê, số hóa, lập hồ sơ
khoa học cho hệ thống di sản. Hiện khoảng 120 di tích,
di sản của Quảng Ninh đã nằm trong các tour, tuyến du
lịch cố định của Quảng Ninh, trong đó có những di tích
được các đơn vị lữ hành lựa chọn để thiết kế nhiều sản
phẩm riêng, trọn gói để đưa vào khai thác.
Thực tiễn cho thấy, Quảng Ninh đã tiên phong trong
việc huy động nguồn lực và áp dụng hiệu quả các mô
hình đối tác công - tư (PPP) để phát triển kinh tế di sản,
đặc biệt trong lĩnh vực phát triển hạ tầng giao thông gắn
liền với hạ tầng du lịch và bảo tồn di sản. Trong quá
trình khai thác các giá trị di sản, tỉnh đã đặt cộng đồng
địa phương vào vị trí trung tâm trong chiến lược bảo vệ,
quản lý và khai thác di sản, tạo ra mối quan hệ gắn kết
bền vững giữa người dân và di sản. Điển hình tỉnh đã
ban hành các Đề án phát triển du lịch, hình thành các
tuyến, điểm du lịch (cả vùng đệm và xung quanh khu
vực Di sản thế giới) với các hình thức du lịch có trách Nghệ thuật trình diễn dân gian hát Soóng Cọ của người Sán Chỉ tỉnh Quảng Ninh được công nhận là Di
nhiệm, bền vững như du lịch cộng đồng, du lịch sinh sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Ảnh: PHẠM HỌC
Quảng Ninh 85
Xuân Ất Tỵ 2025