Page 75 - Báo Quảng Ninh - Số Tết Âm Lịch
P. 75

Phật tử, du khách đón bình minh
                                                                                                                                     trên đỉnh thiêng Yên Tử.




















































          là một thiền phái độc đáo của Việt Nam, có   chùa và mộ tháp Trúc Lâm ở Yên Tử không                     XUÂN SANG VỀ TRẢY HỘI
          sự kết hợp hài hoà giữa Phật giáo, Đạo giáo,   được  xây  dựng  hoặc  tu  sửa.  Tháp  Tổ  Huệ   Về với Yên Tử mùa xuân, du khách đều ít nhiều thực hiện
          Nho giáo và các tín ngưỡng bản địa để trở   Quang cũng rơi vào đổ nát mà đến nay chỉ      dâng lễ, cúng bái, cầu mong sức khoẻ, sự an nhiên tại các chùa,
          thành quốc giáo của dân tộc, đã đóng một   còn thấy dấu tích thời Trần qua nền đá, một    am tháp. Lễ to nhỏ không cứ, có khi chỉ là một nén nhang, chút
          vai trò quan trọng trong sự phát triển của xã   số vật liệu trang trí và đặc biệt là bức tường   hương hoa, có khi mang theo cả mâm lễ... Việc thờ cúng thường
          hội và đất nước Đại Việt, thúc đẩy hòa bình   vây bằng gạch đỏ lợp ngói lam, tất cả đều thể   xuyên, nhất là các lễ tiết quan trọng của Phật giáo Trúc Lâm thực
          trong khu vực và ngăn chặn chiến tranh...  hiện quy mô lớn của nó xưa kia. Du khách       tế vẫn được các nhà chùa và chính quyền, cộng đồng địa phương
                                                 đi qua khu Tháp Tổ là đường dẫn lên chùa           quan tâm chăm sóc. Việc thờ cúng ở Yên Tử có 2 hình thức là
              THEO DẤU CHÂN PHẬT HOÀNG           Hoa Yên, có thể nhìn thấy con đường được           thờ cúng Trúc Lâm và tổ tiên nhà Trần, về cơ bản vẫn được giữ
            Các  di  tích  ở  Yên  Tử  còn  hiện  hữu  tới   lát bằng 84 viên gạch hoa cúc với những nét   nguyên qua nhiều đời, trải qua nhiều trăm năm lịch sử.
          hôm nay là minh chứng cho cuộc đời tu hành   trang trí mềm mại, tinh tế. Tường vây lợp ngói   Trong đó, phổ biến nhất là thờ Tam Tổ Trúc Lâm. Theo nghiên
          của Đệ nhất Tổ Trúc Lâm Phật hoàng Trần   và lối đi lát gạch hoa chính là những dấu tích   cứu của các nhà khoa học, việc thờ cúng này đã được quy định từ
          Nhân  Tông  cùng  các  đại  đệ  tử  của  mình,   duy nhất thời Trần còn lại ở đây.        thời Trần với hai hình thức: Đúc tượng thờ trong chùa và xây mộ
          kể lại một cách trọn vẹn quá trình xây dựng   Sau này, đến thế kỷ 16, Phật giáo phục      tháp để xá lợi. Du khách đến dâng hương, làm lễ tại hệ thống chùa
          Trúc Lâm, từ khi Ngài đặt chân vào Yên Tử   hưng và đặc biệt lên tới đỉnh cao vào thế kỷ   tháp ở Yên Tử hiện nay đều dễ dàng nhận thấy, việc thờ tượng
          (các chùa Suối Tắm, Cầm Thực), đến những   17-18.  Điều  này  là  minh  chứng  rõ  nét  cho   ba vị sư Tổ là Phật Hoàng Trần Nhân Tông, Pháp Loa và Huyền
          nơi Ngài tu tập (am Thiền Định), thuyết pháp   những  giá  trị  cốt  lõi,  trường  tồn  của  truyền   Quang cũng như việc xây mộ tháp rất phổ biến ở tất cả các chùa...
          (chùa Hoa Yên), đọc sách (chùa Một Mái),   thống văn hóa Phật giáo Trúc Lâm. Cùng với        Cùng trên dãy Yên Tử nhưng ở địa phận TP Đông Triều hiện
          soạn kinh (chùa Vân Tiêu), bố thí y bát, bài   đó, các di tích chùa tháp của Yên Tử cũng   nay, khu di tích Yên Tử và khu di tích nhà Trần đã có tuyến đường
          kệ cho Pháp Loa (am Ngọa Vân), nhập Niết-  được đầu tư hoàn chỉnh, không chỉ gia tăng     kết nối được mở rộng, trải bê tông. Du khách rẽ từ Yên Tử (Uông
          bàn (am Ngọa Vân, Đông Triều)... Đi theo   về số lượng mà còn có xu hướng mở rộng         Bí) sang Đông Triều đến với các di tích Thái Miếu, đền An Sinh,
          bước chân hành hương của Phật hoàng năm   quy  mô.  Các  nhà  khoa  học  nhận  định:  Hệ   sẽ nhận thấy các nghi lễ thờ cúng tổ tiên nhà Trần nơi đây. Các
          xưa,  du  khách  có  cơ  hội  khám  phá  nhiều   thống mộ tháp thời Lê Trung Hưng ổn định về   nhà khoa học khẳng định rằng, nghi thức cúng tế ở đây đều được
          nét riêng đặc sắc ở từng di tích gắn với Ngài   hình thái kiến trúc, cấu trúc, vật liệu, kỹ thuật   ghi  vào  điển  lễ  nhà  nước,  được  quy  định  cụ  thể  và  thực  hiện
          mà hiện nay hầu như còn nguyên gốc hoặc   xây dựng và trang trí, ổn định phong cách đặt   nghiêm ngặt qua các thời kỳ lịch sử. Việc thờ cúng tổ tiên nhà
          lưu dấu tích, các thời sau thường chỉ gia cố   tượng thờ trong Phật điện, trong tháp và đặt   Trần ở Đông Triều được kết hợp với thờ cúng các vị Tam Tổ và
          thêm. Theo đó, hầu hết các am, chùa có quy   bài vị trong tháp, tạo nên những pho tượng   Phật Tổ Trúc Lâm (Thái Tông, Thánh Tông và Nhân Tông).
          mô nhỏ, sử dụng vật liệu đá sỏi tại chỗ kết   nổi tiếng như tượng Phật Hoàng tại tháp Huệ    Hành hương mùa xuân, du khách thường ghi nhớ những ngày
          hợp với gạch ngói truyền thống để xây dựng,   Quang (Yên Tử), gần đây đã được công nhận   lễ hội để tìm về du ngoạn, vui chơi tạo nên không gian sôi động,
          xung quanh có cảnh quan đẹp, triệt để tận   là Bảo vật quốc gia, bài vị đẹp nhất ở tháp   đầy sắc màu. Các di sản ngày nay vẫn duy trì tổ chức lễ hội với
          dụng địa hình bằng phẳng tự nhiên trên các   Phật Hoàng (am - chùa Ngoạ Vân).             quy mô và thời gian kéo dài khác nhau. Trong đó, hội xuân Yên
          ngọn núi, giống như tư tưởng nhập thế tích                                                Tử là lễ hội lớn trong cả nước, chính hội vào ngày mùng 10 tháng
          cực, thuận theo tự nhiên, gần gũi, hòa mình                                               Giêng và kéo dài suốt 3 tháng mùa xuân. Lễ hội mùa xuân ở
          vào  thiên  nhiên  của  Phật  Hoàng  và  dòng                                             Đông Triều có lễ hội chùa Quỳnh Lâm, lễ hội xuân Ngoạ Vân, lễ
          thiền Trúc Lâm năm xưa.                                                                   hội Thái Miếu, mùa thu có lễ hội đền An Sinh... Lễ hội Bạch Đằng
            Du ngoạn Yên Tử và tìm hiểu sâu hơn,                                                    ở Quảng Yên diễn ra vào tháng 3 Âm lịch, thường được tổ chức
          du  khách  cũng  sẽ  thấy  được  những  thăng                                             với quy mô rất lớn và đã được công nhận là di sản văn hóa phi
          trầm của quần thể di tích nơi đây gắn với quá                                             vật thể cấp quốc gia. Các lễ hội có nhiều hình thức cúng dường
          trình  phát  triển  thịnh  -  suy  của  dòng  thiền                                       chư Phật Trúc Lâm, nghi lễ cúng Phật, cúng trời đất để cầu quốc
          Trúc Lâm ở Đại Việt. Dấu vết công trình có                                                thái dân an...
          thể nhìn thấy rõ nét ở khu vườn tháp Tổ Huệ                                                  Cùng với các nghi lễ, thực hành nghi lễ, các cơ sở thờ tự của
          Quang. Sau khi Phật hoàng nhập diệt, Phật                                                 Phật giáo Trúc Lâm tại khu vực Yên Tử đã được trùng tu, xây
          giáo Trúc Lâm phát triển đến đỉnh cao dưới                                                dựng, sửa chữa, phục hồi thời gian qua. Tất cả đã tạo cho khu
          sự lãnh đạo của các Tổ Pháp Loa và Huyền                                                  vực Yên Tử trở thành một điểm hành hương không thể thiếu của
          Quang  thì  không  chỉ  chùa  chiền,  am  tháp                                            đông đảo tín đồ, người dân, bạn bè quốc tế muốn tìm về để tham
          của các sư tăng mà cũng xuất hiện các bảo                                                 gia vào các không gian thiêng, không gian lễ hội với những giá trị
          tháp lưu giữ xá lị Phật Hoàng quy mô lớn do                                               lịch sử lâu đời, riêng có. Tất cả cũng cho thấy, những giá trị to lớn
          triều đình xây cất, như tháp Tổ Huệ Quang                                                 của Phật giáo Trúc Lâm còn sống mãi. Trong suốt chiều dài lịch
          được vua Trần Anh Tông xây năm 1310.                                                      sử cho đến tận hôm nay, dù thăng hay trầm, giá trị nhân văn của
            Sau này vào thế kỷ 15, khi Phật giáo Trúc   Mùa xuân đến, du khách bốn phương đổ về trảy hội   Phật giáo Trúc Lâm vẫn tỏa sáng và được lưu giữ, tạo thành một
          Lâm suy vi, Nho giáo được sùng bái thì am   xuân Yên Tử.                                  truyền thống văn hóa đặc sắc trong lịch sử Việt Namn




                                                                                                                                       Quảng Ninh     73
                                                                                                               Xuân Ất Tỵ 2025
   70   71   72   73   74   75   76   77   78   79   80