Page 74 - Báo Quảng Ninh - Số Tết Âm Lịch
P. 74

Thượng sơn trảy hội
                                                            Thượng sơn trảy hội






                                                                              chù                    a Yên Tử...
                                                                              chùa Yên Tử...




                                                                              u PHAN HẰNG




































          Xuân sang phơi phới, trong không khí se lạnh của những ngày
          đầu năm, người người lại nô nức rủ nhau hành hương về với Yên
          Tử. Lên non vãng cảnh chùa, cùng tìm hiểu về câu chuyện của
          tiền nhân hay dâng hương, bái phật cầu sức khoẻ, cầu an đã là
          một truyền thống văn hoá từ bao đời nay của nhiều người dân
          Việt. Mùa xuân này, du khách về với vùng đất phật lại càng thêm
          tự hào khi Yên Tử cùng với khu di sản nhà Trần, Bạch Đằng của
          Quảng Ninh - những di sản đã có lịch sử cả ngàn năm, là những
          hợp phần quan trọng bậc nhất thuộc Quần thể di sản Yên Tử
          - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn, Kiếp Bạc đang đề cử UNESCO công
          nhận là Di sản thế giới.

                          LINH THIÊNG NGÀN NĂM
            Yên Tử là ngọn núi thiêng, hội tụ linh khí của trời đất, từng được
          xem là phúc địa của Giao Châu. Cảnh vật nơi đây phong quang,
          tươi tốt suốt 4 mùa. Qua nghiên cứu của các nhà khoa học cho thấy,
          hơn 2.000 năm trước, vùng núi Yên Tử đã được các đạo sĩ và phật
          tử chọn làm nơi cư trú và tu hành. Trong khoảng thời gian này, toàn
          bộ núi Yên Tử là núi Tiên, gắn với đó là câu chuyện An Kỳ Sinh đến
          Yên Tử luyện đan, tu tiên và đắc đạo bay về trời mà dấu tích vẫn còn
          để lại tới ngày nay, bao gồm tượng An Kỳ Sinh bằng đá gạo, dấu tích
          chợ Trời, cổng Trời, bia Thiên môn, Bàn cờ tiên... đều là địa hình, địa
          vật đá núi tự nhiên.                                                Tượng Phật Hoàng Trần Nhân Tông được người đời sau xây dựng tại khu vực đỉnh núi
            Người xưa từng quan niệm trên cao là nơi ở của thần tiên, vì vậy   Yên Tử.
          chùa chiền đều xây dựng lui xuống phía dưới. Mãi về sau này, chùa
          Đồng mới được xây dựng tại khu vực Bàn cờ tiên vào thế kỷ 17, 18.
          Gần đó còn có một khối đá tự nhiên mang dáng hình một vị Phật       thế tay ngai “tả thanh long, hữu bạch hổ, tiền   có sẵn nguồn nước. Dưới đó một chút, vườn
          đang nằm, được cho là hình tượng Phật Hoàng nhập Niết bàn, xa hơn   án, hậu chẩm”..., định hướng công trình đón   tháp  Tổ  Huệ  Quang  tận  dụng  nguồn  nước
          chút là phiến đá lớn dựng làm bia Phật.                             gió lành, tránh gió độc lạnh... Nói cách khác,   ngầm dồi dào để tạo thành hai ao sen, gọi là
            Du xuân Yên Tử lên được tới đỉnh núi được xem là tương đối “viên   trong việc lựa chọn địa điểm xây chùa tháp,   “Mắt Rồng”, và từ đây có một con đường lát
          mãn” với nhiều người. Vào mùa xuân, không khí se lạnh, đỉnh Yên Tử   người xưa đã rất coi trọng mối liên hệ giữa   gạch hoa cúc dẫn lên chùa Hoa Yên, trông
          chỉ cao 1.068m so với mực nước biển, nhưng đường núi với cả quá     con người và môi trường. Các chùa được đặt   tựa như mũi rồng, trong khi toàn bộ quần thể
          trình dài leo qua vô số những dốc đá cao, ngoằn ngoèo, xưa kia vốn   ở những nơi có địa chất, địa hình thuận lợi,   chùa theo phong thủy là nằm trên trán rồng...
          không có cáp treo, đều phải đi bộ vẫn là thách thức lớn về thể lực   sẵn có tài nguyên thiên nhiên phục vụ sinh   Đó là câu chuyện về Phật giáo Trúc Lâm
          đối với phật tử, du khách. Ngược lại, vượt qua được chặng leo gian   hoạt, đồng thời bảo đảm an toàn trước thiên   ở Yên Tử, được nhiều du khách hành hương
          khó ấy, đứng trên đỉnh núi giữa bốn bề mây núi, tầm nhìn bát ngát tới   tai, địch họa...                   về Yên Tử biết đến, gắn với cuộc đời và sự
          đồng ruộng, khu đô thị và dòng sông Bạch Đằng như dải lụa mềm         Theo đó, ở Yên Tử, nhiều am chùa, mộ   nghiệp  của  Phật  hoàng  Trần  Nhân  Tông  -
          vắt ngang khiến ai nấy đều có cảm giác thoát tục, như lên tới một   tháp còn hiện hữu hôm nay được xây cất trên   vị vua anh hùng gắn với một triều đại anh
          cảnh giới khác. Có lẽ vì thế nên người xưa, vốn lên được đỉnh cao ấy   một dông núi lớn, tạo nên một tuyến đường   hùng, đã 2 lần lãnh đạo quân dân nhà Trần
          còn khó khăn gấp bội, mà cho rằng đó là nơi ở của thần tiên chăng(?)  hành hương dài, liên tục từ thấp lên cao theo   đánh  thắng  quân  giặc  Nguyên  Mông  vào
                                                                              hướng Bắc - Nam, vuông góc với một tuyến   năm  1285,  1288,  đem  lại  thái  bình  thịnh
                               NƠI KHỞI PHÁT                                  đường  hành  hương  khác  theo  hướng  Đông   trị cho muôn dân Đại Việt và nhiều bờ cõi
                     DÒNG THIỀN TRÚC LÂM THUẦN VIỆT                           - Tây. Những am chùa, mộ tháp này và cả   lân bang. Và sau khi đất nước ca khúc khải
            Khu vực đỉnh núi Yên Tử có nhiều tảng đá lớn tự nhiên, độ dốc     các tuyến đường hành hương được đánh dấu   hoàn, Ngài đã nhường ngôi cho con, quyết
          cao,  thực  tế  là  không  vững  chắc,  an  toàn  cho  việc  xây  dựng  các   bằng  hàng  trăm  cây  thông,  cây  xích  tùng   tâm về Yên Tử tu hành vào năm 1299, khai
          công trình tu tập. Đây có lẽ mới là nguyên nhân chính khiến trước   cổ được người xưa trồng. Và Hoa Yên, ngôi   sinh ra thiền phái Trúc Lâm Yên Tử - dòng
          đây chùa tháp Yên Tử chủ yếu xây dựng từ độ cao 600m trở xuống,     chùa chính của cả Khu di tích và danh thắng   thiền thuần Việt với tư tưởng nhập thế “gắn
          không có ngôi chùa nào ở độ cao khoảng 800m trở lên. Không chỉ      Yên Tử, được xây ở ngay tại điểm giao cắt   đạo  với  đời”,  được  truyền  bá  khắp  cõi  Đại
          “thuận theo tự nhiên”, nguyên tắc phong thủy cũng rất được coi trọng   của các tuyến hành hương kể trên. Chùa tọa   Việt, được vương triều ủng hộ và muôn dân
          trong việc tìm kiếm, lựa chọn địa điểm, như những yếu tố địa hình tạo   lạc trên một dông núi có mặt bằng khá rộng,   ngợi ca. Các nhà khoa học nhận định, đây




          72   Quảng Ninh            Xuân Ất Tỵ 2025
   69   70   71   72   73   74   75   76   77   78   79