Page 10 - Báo Quảng Nam - Số Tết Âm Lịch
P. 10
NGÀY ẤY CHÚNG TÔI VÀO ĐẢNG
Chuyện
“O du kích nhỏ”
ÔNG NGUYỄN VĂN HÒA:
SON SẮT
MỘT NIỀM TIN ở xứ Quảng
INH ra trong hoàn cảnh quê hương
loạn lạc chinh chiến, khi 20 tuổi, ông “Để vào Đảng, chúng tôi phải trải qua những đợt
Nguyễn Văn Hòa (SN 1944, ở thôn thử thách cam go. Sau chiến thắng Thượng Đức,
S5, xã Tiên Lộc, huyện Tiên Phước)
xung phong tham gia du kích địa phương, tôi cùng một nữ du kích khác được cấp trên giao
sau đó đi bộ đội ở Trung đoàn 21 Sư đoàn nhiệm vụ áp giải 82 tù binh lên An Điềm. Đó là
2. Ông Hòa cùng đồng đội đi khắp các chiến
trường, từ Quảng Nam vào Quảng Ngãi, lên Kon thử thách quyết định để chúng tôi được đứng vào
Tum. Những trận đánh vang danh của Trung đoàn hàng ngũ của Đảng”.
31 không thể thiếu vai trò của ông Hòa và đồng đội - những
người lính trinh sát trận địa, chuẩn bị chiến trường cho các đợt tấn công
địch.
Nhiều lần bị thương ở nhiều trận chiến khác nhau, nhưng trận bị thương
nặng nhất là khi ông Hòa đảm nhận nhiệm vụ mũi trưởng đánh vào trung
tâm chỉ huy điện đài và trận địa pháo của địch ở chiến dịch Đắk Glây, Kon
Tum vào tháng 6/1968. Sau đợt này, do sức khỏe suy giảm nên ông về lại
địa phương vào năm 1969, tham gia đội công tác ở xã Tiên Lộc. Trong một
lần đi công tác, ông Hòa bị thương do địch phục kích, bị bắt và đày đi Côn
Đảo, đó là năm 1971.
Khoảng thời gian ở tù Côn Đảo 1971 - 1973, ông Hòa kể lại: “Lúc đó tôi
và nhiều đồng chí của mình bị địch tra tấn dã man, chúng chích điện, đánh,
gông cùm chiến sĩ của ta hòng khai thác thông tin. Nhưng lúc đó chúng tôi Bà Hải nâng niu
quyết không khai dù tính mạng trong tay chúng. Tưởng chừng đã chết ở Huy hiệu 45 năm
Côn Đảo, nhưng nghĩ lại cũng thật không biết sức mạnh ở đâu mà tôi còn tuổi đảng được
sống để được trao trả tự do vào năm 1973. Sau khi về, điều dưỡng một thời tặng vào năm
gian thì tôi lại tham gia đội công tác, tiếp tục nhiệm vụ trinh sát chuẩn bị 2020.
chiến trường cho chiến dịch lớn nhất của toàn dân tộc vào mùa xuân năm Ảnh:
1975, chiến dịch giải phóng quê hương thống nhất đất nước”. GIANG NGỌC
Ngày 8/3/1975, khi đang cùng đồng đội làm nhiệm vụ ở chiến trường
thì ông Hòa nhận được Quyết định kết nạp vào Đảng Cộng sản Việt Nam.
Trên chiến địa, không thể tổ chức lễ kết nạp, không có lời tuyên thệ dưới cờ tuổi 73, nhưng bà Huỳnh Thị Hải (trú thôn Ban Mai, xã Ba, Đông
và chân dung Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhưng trong tim người chiến sĩ cộng Giang) vẫn nhớ như in thời khắc bà được giao nhiệm vụ chính trị
sản, lời tuyên thệ đanh thép nhất là quyết tâm chiến đấu thắng giặc trận đặc biệt quan trọng sau chiến thắng Thượng Đức năm 1974. Nhiệm
vụ
quyết định này. Lúc này, Chi bộ Đảng xã Tiên Lộc có 5 người do đồng chí Ở này, theo mô tả của bà Hải, là hành trình thử thách, trước khi bà
Nguyễn Hữu Phước làm Bí thư, đã dẫn dắt mũi tấn công từ Tiên Lộc lên, được chính thức kết nạp vào Đảng Cộng sản Việt Nam.
để phối hợp với các mũi tấn công khác vào giải phóng quận lỵ Tiên Phước Bà Hải quê ở Duy Phước (Duy Xuyên). Năm 1972, chiến tranh ác liệt,
ngày 10/3/1975. đang là du kích xã, bà Hải được tổ chức cử học lớp bổ túc văn hóa tại Thạnh
Sau giải phóng, ở nhiều vị trí công tác, ông Hòa cùng quân và dân Tiên Mỹ (Nam Giang). Học được một thời gian, bà Hải lên cơn sốt cao liên tục nên
Lộc lại đoàn kết, đồng lòng khắc phục hậu quả bom mìn, khai hoang phục việc học cũng bị gián đoạn. Một năm sau đó, tức năm 1973, bà Hải được phân
hóa, tăng gia sản xuất, xây dựng chính quyền cách mạng. Tròn 50 năm giải công sang Ban sản xuất Quảng Đà (thành lập ngày 12/3/ 1973, đến năm
phóng quê hương, cũng là 50 năm gắn bó sắt son với Đảng của người đảng 1975 đổi tên thành Nông trường quốc doanh Quyết Thắng) tại Đông Giang,
viên Đảng Cộng sản kiên trung Nguyễn Văn Hòa. DIỄM LỆ làm nhiệm vụ phát triển kinh tế, tham gia hoạt động sản xuất, trước khi được
điều động “thử thách” trong Chiến dịch Thượng Đức vào cuối năm 1974.
“Hồi tham gia Chiến dịch giải phóng Thượng Đức, chúng tôi đi tuyến sau
với nhiệm vụ ban đầu là giúp dân sơ tán khỏi khu vực nguy hiểm. Sau đó,
tôi cùng với Nguyễn Thị Hải, quê ở Đại Lộc được giao nhiệm vụ áp giải 82 tù
binh từ Thượng Đức lên An Điềm. Suốt chặng đường đi, chúng tôi vai đeo gùi,
tay cầm súng “dắt” tù binh mà không dám lơ là. Lên tới nơi, rất nhiều người
bất ngờ, vì không nghĩ hai nữ du kích nhỏ bé lại có thể hoàn thành nhiệm vụ
quan trọng này” - bà Hải kể.
Kết thúc quá trình thử thách đầy can đảm, bà Hải trở về lại Nông trường
Quyết Thắng tiếp tục nhiệm vụ tăng gia sản xuất. Thời điểm đó, khu vực
Trung Mang núi đồi hoang hóa một miền rừng. Dân cư thưa thớt, gần như
chỉ có duy nhất “làng nông trường” tồn tại. Trước khi đi trận Thượng Đức, bà
Hải có hơn 3 tháng tham gia lớp cảm tình Đảng. Trở về sau chuyến đó, bà
vinh dự được Chi bộ Đội 6 - Nông trường Quyết Thắng kết nạp vào hàng ngũ
của Đảng.
“Tôi nhớ lúc đó, lễ kết nạp được tổ chức vào đêm 2/2/1975. Trang nghiêm
lắm. Cả chi bộ Đội 6 tham dự. Sở dĩ tổ chức kết nạp vào ban đêm, vì ban ngày
phải làm nhiệm vụ sản xuất” - bà Hải nhớ lại.
Thời gian trôi nhanh, thoáng chốc đã tròn 50 năm ngày bà Hải được kết
nạp Đảng. Hơn nửa đời người vật lộn với cuộc sống mưu sinh, nhưng mỗi khi
nhắc lại phút giây ấy, bà Hải đều vẹn nguyên ký ức. “Vinh dự được đứng vào
hàng ngũ của Đảng, với tôi là niềm hạnh phúc lớn nhất, cả đời không thể nào
quên” - bà Hải cầm thẻ đảng viên trên tay, nói trong niềm xúc cảm tự hào.
GIANG NGỌC
11 Xuân Ất Tỵ