Page 14 - Kinh tế Tập thể - Hợp tác xã
P. 14
Soá quyù I - 2025
TĂNG CƯỜNG HỢP TÁC, LIÊN KẾT NUÔI
VÀ TIÊU THỤ TÔM HÙM THEO HƯỚNG BỀN VỮNG
VÕ LONG
áng ngày 30/12, tại TX Sông Cầu, Cục
Thủy sản (Bộ NN&PTNT) phối hợp với Sở
SNN&PTNT và UBND TX Sông Cầu tổ chức
hội nghị Tăng cường hợp tác, liên kết nuôi và tiêu
thụ tôm hùm vì sự phát triển bền vững.
Tham dự có đồng chí Trần Đình Luân, Cục trưởng
Cục Thủy sản; đại diện các cục, viện, trường, trung
tâm trực thuộc Bộ NN&PTNT; lãnh đạo sở NN&PTNT
các tỉnh Phú Yên, Quảng Bình, Quảng Nam, Quảng
Ngãi, Bình Định, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình
Thuận; lãnh đạo Liên minh HTX tỉnh; lãnh đạo địa
phương cấp huyện ven biển, các HTX và người nuôi các địa phương chưa có Quy hoạch thời kỳ 2021-
tôm hùm ở các tỉnh Phú Yên và Khánh Hòa… 2030; chưa đầu tư hạ tầng cho các vùng nuôi biển.
Theo Cục Thủy sản, hiện nay nghề nuôi tôm Tình trạng phát triển nuôi tôm hùm tự phát diễn
hùm tỉnh Phú Yên phát triển tập trung tại vịnh Xuân ra phổ biến đặc biệt ở các vùng nuôi tập trung
Đài, đầm Cù Mông (thị xã Sông Cầu), các vùng biển trọng điểm; phát triển quá ngưỡng cho phép; dẫn
ven bờ tại các xã An Ninh Đông, An Hoà Hải và An đến môi trường và dịch bệnh ngày càng diễn biến
Chấn (huyện Tuy An) và vịnh Vũng Rô (thị xã Đông phức tạp. Hầu hết các cơ sở nuôi quy mô nhỏ; tỷ
Hoà). Kết quả điều tra, thống kê năm 2024, tổng số lệ thực hiện đăng ký nuôi trồng thủy sản lồng bè
lồng bè nuôi trồng thuỷ sản trên toàn tỉnh 176.936 rất thấp. Một số vùng nuôi không còn phù hợp với
lồng (bằng 157,2% so với năm 2023), sản lượng quy hoạch nhưng khó khăn trong giải tỏa do vướng
ước đạt 2.260 tấn (bằng 136,6% so với năm 2023) mắc các quy định về cưỡng chế lồng bè, thủy sản
nuôi. Hạ tầng cơ sở nuôi xuống cấp, lồng bè truyền
Mặc dù nghề nuôi tôm hùm đang phát triển thống còn đơn giản, sức chống chịu bão, gió kém
mạnh, tuy nhiên nguồn tôm hùm giống không đáp nên chỉ nuôi được trong các đầm vịnh, diện tích
ứng đủ nhu cầu thả nuôi của người dân, do: chưa hạn chế không thể mở rộng được ra các vùng biển
sản xuất nhân tạo được giống tôm hùm, nguồn hở; công nghệ nuôi lạc hậu, kết cấu lồng nuôi theo
tôm hùm giống khai thác tự nhiên cũng không kiểu truyền thống, đơn giản, vật liệu là bè bằng tre
ổn định do phụ thuộc vào mùa vụ, diễn biến thời hoặc gỗ chỉ có thể nuôi trong các vịnh kín mà chưa
tiết, thay đổi dòng chảy và môi trường biển. Kể từ thể phát triển nuôi ở các vùng biển hở ven bờ có
tháng 7/2023 đến nay, số lượng tôm hùm giống song lớn; chưa có thức ăn công nghiệp; người nuôi
nhập khẩu bị hạn chế do một số nước trong khu sử dụng thức ăn tươi sống gây ô nhiễm môi trường;
vực có chính sách cấm xuất khẩu tôm hùm giống tỷ lệ sống đạt 65-70% (30-35% hao hụt, chết do
hoặc kiểm soát chặt chẽ doanh nghiệp xuất khẩu bệnh trong cả quá trình nuôi); vốn đầu tư, chi phí
tôm hùm giống sang Việt Nam. Đầu năm 2024, sản xuất lớn; quản lý vùng nuôi khó khăn do thiếu
tình trạng nhập lậu, vận chuyển trái phép tôm hùm nguồn lực; liên kết giữa các HTX và Doanh nghiệp
giống từ nước ngoài vào Việt Nam qua đường bộ, tiêu thụ sản phẩm rất ít, chưa đảm bảo lợi ích các
đường hàng không, đường sông, đường biển đã và bên. Ý thức của các thành viên HTX và người dân
đang diễn ra rất phổ biến, phức tạp, dẫn đến nguy chưa cao, phá vỡ quy hoạch, ô nhiễm môi trường....,
cơ rất cao xâm nhiễm các loại mầm bệnh (Đốm diễn biến về điều kiện khí tượng thủy văn và môi
trắng, Bệnh sữa,…), tôm kém chất lượng. Hầu hết (Xem tieáp trang 14)
12 Lieân minh HTX Phuù Yeân