Page 64 - Văn Nghệ Đất Tổ
P. 64

Đ ầ u  X uân   g Ặ p   g Ỡ văn   nghệ  SỸ


               DUYÊn ĐẾn VỚi VĂn chƯƠnG                      học và làm câu đối của tác giả cố nhà giáo
                                                             phan chúc. Từ năm 2012 mỗi dịp tết đến
                                                             xuân về, tôi lại nhận được từ 10 - 12 tờ
                 à một nhà
              lgiáo       nghỉ                               báo tạp chí đăng tải câu đối của tôi trên
                                                             mọi miền  Tổ quốc.  Trong gần 20 năm
              hưu, nhớ lại                                   ấy, tôi đã nhận được một số giải thưởng
              những      ngày                                trong các cuộc thi thơ của hội phát động,
              tháng khi mới                                  rồi cuộc thi thơ viết về lực lượng vũ trang
              vào ngành, vất                                 nhân dân, lực lượng công an nhân dân,
              vả, lương ít, đa                               giải thưởng câu đối toàn quốc viết về chủ
              phần các nhà                                   đề Đền hùng. Tôi thực sự vui mừng khi
              giáo phải tìm                                  được sống trong ngôi nhà chung của hội
              thêm nghề phụ                                  liên hiệp văn học nghệ thuật phú Thọ. Ở
              để có điều kiện                                đó có đội ngũ văn nghệ sĩ luôn đoàn kết
              sống. Tôi  chọn                                - sáng tạo - đổi mới và Tạp chí văn nghệ
              nghề “nấu rượu,                                Đất Tổ là một minh chứng hiện hữu cho
              nuôi lợn” để          Tác giả BÙI VĂN PHẩM     thành công của hội.
              tăng thêm thu
              nhập. Một ngày chủ nhật ở nhà nấu rượu,            năm mới đã đến, chúng ta đang sống
              tôi nhìn ra cây gạo đầu ngõ đã bắt đầu  trong một kỷ nguyên mới, kỷ nguyên
              trổ hoa. Tôi nghĩ đời mình có được như  vươn mình của dân tộc. Tôi cầu chúc cho
              bông gạo kia không? và ý thơ bật lên:  đội ngũ văn nghệ sĩ tỉnh nhà luôn có sức
              “Kham khổ suốt mùa đông/ Chắt chiu dồn  khỏe dồi dào, luôn có khát vọng lớn lao,
              năm tháng/ Đỏ lên cùng sắc nắng/ Thắp  lý tưởng cao cả.  hòa nhịp đập trái tim
              lửa lên trời cao”.                             mình với nhịp đập trái tim của toàn dân

                  Bài thơ may mắn được Báo phú Thọ           tộc. Xứng đáng với niềm tin yêu và hi
              cuối tuần đăng tải. rồi tôi được làm quen      vọng mới của Đảng và nhân dân.
              với nhà văn Xuân Thu trên mặt báo, được
              nhà văn Xuân Thu động viên và khích lệ.              TÔI LUÔN GIỮ CHO MÌNH
              Tôi viết tiếp những bài thơ sau và gửi cho
              Ban biên tập Tạp chí văn nghệ Đất Tổ.            ĐAM MÊ SÁNG TÁC MỸ THUẬT
              Sau đó năm 2006 nhà văn Xuân Thu và
              nhà văn nguyễn hữu nhàn đã giới thiệu             ôi sinh ra và
              tôi vào hội. 19 năm sinh hoạt trong chi  Tlớn lên tại
              hội Thơ, tôi được tiếp xúc với nhiều nhà  vĩnh yên - một
              thơ, tác giả thơ mà tôi ngưỡng mộ như:  thị xã cổ nhỏ bé
              nhà thơ Kim Dũng, nhà thơ nguyễn Đình  và xinh đẹp của
              phúc, nhà thơ nguyễn hưng hải, nhà thơ  tỉnh  vĩnh  phú
              nguyễn  Thị  lan  Thanh, nhà thơ  nông  nay là tỉnh vĩnh
              Thị  ngọc  hoà,  nhà  thơ  nguyễn  Quang  phúc.  cả cuộc
              Thuyên... các anh Đàm Tuất, Đỗ văn Từ,  đời tôi được
              giang  châu.  các tác giả trẻ như  phạm  phục vụ trong
              việt Đức, hà Thành, vũ Kim liên đã truyền  ngành văn hóa
              cảm hứng cho tôi với lối viết và cách sử  thông tin của
              dụng ngôn từ. ngoài sáng tác thơ, tôi còn  tỉnh  vĩnh  phú           Tác giả NGUYỄN ĐẠO

              64                                         VĂN NGHỆ ĐẤT TỔ 499 (12/2024) + 500+501 (1/2025)
   59   60   61   62   63   64   65   66   67   68   69