Page 89 - Thông tin đối ngoại
P. 89
Là người yêu văn hóa Mường, ông Đinh Văn cộng đồng và nhiều đồ dùng công cụ, lao động, sản
Thành ở xã Tất Thắng đã dành nhiều năm tìm hiểu, xuất, sinh hoạt của đồng bào Mường. 84 khu dân cư
ghi chép lại những điệu hát, cách trình diễn các có từ 50% đồng bào dân tộc Mường trở lên thành lập
điệu múa trống đu, múa sênh tiền, hát Ví. câu lạc bộ Văn hóa dân tộc Mường, 22 trường học có
từ 50% học sinh, giáo viên là người dân tộc Mường và
dân tộc thiểu số khác thành lập câu lạc bộ...
Ở Phú Thọ, việc
xây dựng mô hình
“Trường học gắn với
di sản văn hóa” và
đưa giáo dục di sản
trở thành lĩnh vực
quan trọng trong nội
dung giáo dục địa
phương với những
cách làm sáng tạo
đã góp phần bảo tồn,
phát huy các giá trị
văn hóa vật thể và
phi vật thể, thắp lên
tình yêu di sản đối
“Với mong muốn có thêm nhiều người hiểu
và yêu bản sắc văn hóa Mường, tôi đã hướng với học sinh.
dẫn mọi người trong các câu lạc bộ văn hóa
dân tộc Mường trong và ngoài xã, các trường
học các điệu hát, múa của dân tộc mình,
đồng thời vận động người dân trong khu,
nhất là các cháu nhỏ nói tiếng Mường trong
sinh hoạt hàng ngày để cùng gìn giữ bản sắc
văn hóa dân tộc”.
Ông Đinh Văn Thành
Xã Tất Thắng, huyện Tân Sơn
Đến nay, toàn huyện có 160 câu lạc bộ Văn hóa
dân tộc Mường và câu lạc bộ văn hóa các dân tộc
tại các xã, khu dân cư và trường học, có 8 nhà sàn
truyền thống tại trung tâm xã, bảo tồn được 634
chiếc chiêng; 123 bộ nhạc cụ khác; 1.268 bộ trang
phục truyền thống; 115 nhà sàn truyền thống trong
THÔNG TIN ĐỐI NGOẠI PHÚ THỌ Số 15-2024 87