Page 72 - Thông tin đối ngoại
P. 72

Những tấm gương





                          “Học không bao giờ cùng”







                                                                                                 THANH HÒA


                                                             Nhận thấy nghề nuôi ong có cơ hội để phát triển, chi phí
                                                         đầu tư ít tốn kém và hơn hết là phù hợp với bản thân, anh
           LÀ NHỮNG TẤM GƯƠNG TIÊU BIỂU                  Chắt quyết định lập nghiệp ngay chính tại quê nhà bằng
           VỀ Ý THỨC TỰ HỌC, SAY MÊ LAO                  nghề này. Bắt tay vào nuôi ong, ngoài những kinh nghiệm
           ĐỘNG SÁNG TẠO, KHÔNG NGỪNG                    được bố truyền lại thì kiến thức, hiểu biết về nghề “làm mật
           NỖ LỰC PHẤN ĐẤU ĐỂ LÀM GIÀU                  cho đời” của anh Chắt không nhiều.
           CHO GIA ĐÌNH VÀ ĐÓNG GÓP CHO                      Thời gian đầu việc nuôi ong khá khó khăn; số lượng
           SỰ PHÁT TRIỂN CỦA ĐỊA PHƯƠNG,                 đàn ong nuôi được ít, chỉ từ 50 - 150 đàn. Để “sống” được với
           DOANH NGHIỆP, ANH ĐỒNG THẾ                    nghề, mang lại thu nhập ổn định cho gia đình, anh Chắt đã
           CHẮT (XÃ LƯƠNG NHA, HUYỆN                     dành thời gian tự học tập, mày mò, nghiên cứu tài liệu về
           THANH SƠN) VÀ ANH LÊ MẠNH                     kỹ thuật nuôi ong trên Internet; đồng thời chủ động tìm đến
           HÙNG (CÔNG TY TNHH DỆT PHÚ                    các mô hình nuôi ong tại địa phương và các xã lân cận để
           THỌ) VINH DỰ LÀ 2 TRONG SỐ 15                 học hỏi thêm kiến thức.
           CÁ NHÂN TIÊU BIỂU CỦA TỈNH
           PHÚ THỌ ĐƯỢC TRUNG ƯƠNG HỘI                       Trải qua nhiều lần tưởng chừng thất bại nhưng bằng
           KHUYẾN HỌC VIỆT NAM TRAO TẶNG                 tinh thần nỗ lực tự học tập, dám nghĩ, dám làm và sự cần cù,
                                                         chăm chỉ, năng động, đến nay, anh Chắt đã thành công với
           HỌC BỔNG “HỌC KHÔNG BAO GIỜ                   sự lựa chọn của mình. Hiện vườn ong của anh có khoảng
           CÙNG” LẦN THỨ IV - NĂM 2024.                  700 đàn ong giống nội bản địa; mỗi năm bán ra thị trường

                                                         từ 150 - 200 thùng ong giống và 1 - 2 tấn mật ong, thu nhập
                                                         bình quân sau khi trừ chi phí là 250 triệu đồng/năm.

           “Bước chân thành công” của chàng trai
           người Mường

               Là  một  thanh  niên  người  Mường  thuộc
           thế hệ 9X, anh Đồng Thế Chắt (33 tuổi) sinh
           ra và lớn lên trong một gia đình thuần nông
           còn nhiều khó khăn ở xã Lương Nha, huyện
           Thanh Sơn. Sau khi học hết THPT, anh Chắt
           dành thời gian tìm hiểu một số ngành nghề
           được nhiều người quan tâm lúc bây giờ, song
           thấy không phù hợp với bản thân và điều kiện
           của gia đình.



           70  THÔNG TIN ĐỐI NGOẠI PHÚ THỌ  Số 15-2024
   67   68   69   70   71   72   73   74   75   76   77