Page 38 - Văn Hoá, Thể Thao và Du Lịch
P. 38
VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH 37 Xuân
2025
năm Dần - Thân - Tỵ - Hợi có tục kéo lửa Thân, Tỵ, Hợi đã thu hút đông đảo nhân dân
khai hội nhằm tưởng nhớ ông tổ nghề Ninh tham gia. Phần hội làng Quả Linh với nhiều
Hữu Hưng (939 - 1019) đã có công truyền môn nghệ thuật dân gian được trình diễn,
dạy nghề cho dân làng. Những người được nòng cốt là thanh, thiếu niên tham gia như
chọn tham gia kéo lửa là những trai tân khỏe múa rồng của xóm Bến, múa sư tử của xóm
mạnh. Cùng với nghi thức kéo lửa khai hội, Chải, múa lân của xóm Cùng, chơi đu của
vào mùng 5 tháng Giêng hàng năm, dân làng xóm Cuối... Để mỗi phần biểu diễn được
Ninh Xá lại tề tựu quanh sân chùa Phúc Lê thành công, trước ngày hội các cụ cao niên
(thuộc thôn Ninh Xá) để tổ chức lễ kéo lửa thường tuyển chọn những trai đinh có sức
thổi cơm thi nhằm ôn lại tục kéo lửa và ngày khỏe, khéo tay để làm công đoạn chế tác
đầu tiên tổ nghề đặt chân đến mảnh đất này. rồng mây, làm đu... Nhờ vậy, qua nhiều năm,
Trước sân chùa, người dân diễn lại tục kéo phương pháp chế tạo rồng mây, làm đu của
lửa nấu cơm của quân lính thời xưa bằng hình làng Quả Linh vẫn được tiếp nối từ đời này
ảnh một nhóm 3 người vừa đi vừa kéo lửa sang đời khác.
thổi xôi để làm sống lại không khí quyết tâm Có thể thấy, trò chơi dân gian tại các lễ hội
đánh giặc của cha ông. Qua các hoạt cảnh xuân ở Nam Định không chỉ khích lệ, động
trong lễ hội, thế hệ trẻ của thôn Ninh Xá càng viên người dân địa phương hăng hái lao động
thêm trân quý, biết ơn vị tổ nghề. sản xuất; gắn kết tình làng, nghĩa xóm mà còn
Lễ hội đền Đá, xã Tân Thịnh (Nam Trực) khơi dậy niềm tự hào dân tộc, tinh thần yêu
có cuộc thi làm oản, làm bánh dày, thi làm cỗ nước của các thế hệ. Ðể trò chơi dân gian lưu
dâng Thánh, chọn cau lễ... Nét đẹp văn hóa giữ đầy đủ giá trị văn hóa tinh thần truyền
ẩm thực trong các lễ hội ở Nam Định mang thống trong lễ hội, những năm qua, Ban quản
sắc thái riêng, nhưng đều có điểm chung là lý di tích, Ban tổ chức lễ hội, chính quyền các
tưởng nhớ công lao của tiền nhân có công với địa phương trong tỉnh đã đẩy mạnh hướng dẫn
quê hương đất nước, thể hiện đạo lý “Uống nhân dân chấp hành quy định, thực hiện nếp
nước nhớ nguồn” của dân tộc. sống văn minh; ngăn chặn các biểu hiện tiêu
Làng Vân Chàng, thị trấn Nam Giang cực, mê tín dị đoan trong lễ hội... Bên cạnh đó,
(Nam Trực) cứ đến ngày 15/11 âm lịch hàng Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tăng cường
năm, dân làng lại mở hội tưởng nhớ “Lục vị phối hợp với các ngành chức năng thành lập
Thánh tổ” tại đình làng - những người đã có đoàn thanh tra, kiểm tra chuyên ngành, liên
công dạy dân làng nghề rèn. Vào dịp lễ hội ngành xử lý nghiêm các hành vi vi phạm trong
làng Vân Chàng có tục “hiến xảo” tấu với các lễ hội theo quy định pháp luật. UBND các
vị tổ nghề những tiến bộ trong lao động, sản huyện, thành phố Nam Định chỉ đạo ngành
xuất. Khi tổ chức nghi lễ “hiến xảo” các gia chức năng tăng cường công tác tuyên truyền,
đình thợ thủ công mang sản phẩm ra đình, vận động tổ chức, cá nhân thực hiện nghiêm
đền thờ tổ nghề, đặt trước ban thờ dâng lên tổ túc quy định về tổ chức lễ hội; phối hợp với
nghề những sản phẩm có tính thẩm mỹ cao và các sở, ngành liên quan tăng cường công tác
kỹ thuật tinh xảo. Các gia đình có sản phẩm kiểm tra, xử lý vi phạm trong hoạt động lễ hội
trong nghi lễ “hiến xảo” đều được nhận một theo đúng quy định. Qua đó, các trò chơi dân
phần quà động viên của ban tổ chức lễ hội, gian trong lễ hội xuân ở Nam Định được tổ
coi đó là lộc của Đức Thánh Tổ. chức nền nếp, góp phần giáo dục truyền thống
Lễ hội làng Quả Linh, xã Thành Lợi (Vụ cho thế hệ trẻ, thực sự là sân chơi lành mạnh
Bản) được tổ chức 3 năm 1 lần, bắt đầu từ gắn kết cộng đồng.
mùng 9 đến 11/3 âm lịch vào các năm Dần, Q.T