Page 36 - Văn Hoá, Thể Thao và Du Lịch
P. 36
VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH 35 Xuân
2025
được tổ chức với quy mô lớn; là hình ảnh thu (Ý Yên); bơi chải trên sông Đáy tại lễ hội
nhỏ biểu đạt giá trị văn hóa tín ngưỡng vùng, đình Ngọc Chấn, xã Yên Trị (Ý Yên); vật dân
miền, thu hút đông đảo nhân dân địa phương tộc trong lễ hội chùa Hà Lạn, xã Hải Phúc
và du khách thập phương tham dự, tiêu biểu (Hải Hậu); múa rồng, chọi gà trong lễ hội
như: Lễ hội đền Trần (thành phố Nam Định), đền Phạm Văn Nghị, xã Nghĩa Lâm (Nghĩa
chợ Viềng Xuân (Nam Trực, Vụ Bản), lễ hội Hưng); chơi cờ người trong lễ hội chùa Bi,
Phủ Dầy (Vụ Bản), lễ hội chùa Lương (Hải thị trấn Nam Giang (Nam Trực); cờ đèn dưới
Hậu), lễ hội làng Ngọc Tiên (Xuân Trường)... nước, hát chầu văn trong lễ hội Phủ Dầy (Vụ
Đến với lễ hội đền Trần (Thành phố Nam Bản); múa gậy tại lễ hội đền Vọng Cổ, xã
Định) du khách sẽ được thưởng thức nghệ Đại An (Vụ Bản). Đặc biệt, tại làng Gạo, xã
thuật múa rối nước với các tích trò rối nước Thành Lợi (Vụ Bản) có gần 20 trò chơi dân
như: Trần Hưng Đạo 3 lần đại thắng quân gian mang đậm sắc thái địa phương như tam
Nguyên Mông, múa tứ linh, múa sư tử, đấu cúc điếm, thi dệt vải, đua thuyền chở lương,
vật, chọi trâu, cấy lúa... được biểu diễn dưới bắt vịt, múa rồng mây, thi thả thơ, đánh cờ
hồ nước trước cửa đền Trần. đèn dưới nước... các trò chơi đều được tổ
Lễ hội Phủ Dầy (Vụ Bản) được tổ chức chức trên nền hình thức hát trống quân, đối
tháng 3 âm lịch hàng năm, du khách sẽ được đáp nhau về các sản vật chỉ có ở làng Gạo...
thưởng thức màn biểu diễn hoa trượng hội Lễ hội đền thờ Đức Thánh Tổ nghề đúc
(kéo chữ). Đây là hoạt động văn hóa đặc đồng Tống Xá, thị trấn Lâm (Ý Yên) đã được
trưng, vừa là lễ nghi vừa là trò chơi dân gian. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa vào
Các chữ thường xếp là chữ Hán: “Mẫu nghi danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc
thiên hạ”, “Thiên hạ thái bình”, “Quốc thái gia năm 2019. Lễ hội này được tổ chức 3
dân an”... Qua đó, nhằm thể hiện mơ ước của năm 1 lần vào các ngày 10, 11 và 12/2 âm
cư dân nông nghiệp, cầu cho quốc thái dân lịch gồm các nghi lễ trang trọng như: Lễ mộc
an, mưa thuận gió hòa, nhắc nhở người dân dục, lễ cầu an, lễ rước kiệu, tế nam quan, tế
ghi nhớ công đức của Thánh Mẫu Liễu Hạnh. nữ quan... Điểm nhấn trong phần hội đó là
Lễ hội “Thái bình xướng ca”, xã Thành trò chơi vật cầu bùn. Trò chơi được tổ chức
Lợi (Vụ Bản) được tổ chức 3 năm một lần, trong 2 ngày 11 và 12 tháng 2 âm lịch. Trò
từ mùng 09 - 11/3 âm lịch, nhằm tưởng nhớ chơi vật cầu bùn ở Tống Xá không phân biệt
sự kiện quân dân nhà Trần 3 lần đánh thắng nam nữ, độ tuổi; tham gia trò chơi có từ 8
giặc Nguyên Mông. Trong lễ hội “Thái bình đến 10 đội, mỗi đội chơi có 10 người và được
xướng ca”, dân làng đã tái hiện lại tích đoàn chia theo từng xóm. Trong quá trình đưa cầu
thuyền tải lương của nhà Trần cung cấp lương ra sân đấu, cầu được mang từ đông sang tây
thực, thực phẩm phục vụ binh sĩ đánh giặc. theo hướng mặt trời mọc và lặn. Khi thi đấu,
Từ đó, giáo dục về ý thức tập thể, tinh thần cướp được cầu mang ý nghĩa là cướp được
đoàn kết cho thế hệ trẻ. mặt trời, cướp ánh sáng cho cây trồng. Chính
Gần đây, trong các lễ hội nhiều nơi đã vì thế, hội vật cầu bùn thể hiện nét đặc trưng
khôi phục được những cổ tục độc đáo mang của văn hóa lúa nước, có ý nghĩa như một lễ
nét riêng của làng, của vùng mà những năm hội cầu mùa màng bội thu.
trước có xu hướng mai một. Có thể kể đến Tại chùa Nghĩa Xá, xã Xuân Ninh (Xuân
trò chơi vật cầu bùn, bắt chạch trong chum Trường), hàng năm vào dịp lễ hội đều tổ chức
tại lễ hội đình Tống Xá, xã Yên Xá (Ý Yên); trò chơi chọi gà quy mô lớn. Theo các bậc cao
bắt chạch trong chum, bịt mắt đánh trống, niên trong thôn Nghĩa Xá, phần thi chọi gà sẽ
đẩy gậy tại lễ hội Đình Đá, xã Yên Cường được tổ chức từ 29/2 đến 3/3 âm lịch, trò chơi