Page 23 - Văn Hoá, Thể Thao và Du Lịch
P. 23

Xuân           22                                   VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH
               2025
            Vì  vậy,  ngay  khi  mới  giành  được  độc  lập  thụ. Đến với công nhân, Người mặc quần
            Bác đã nói: “Tôi chỉ có một sự ham muốn,  áo xanh, đi dép cao su, vào tận phân xưởng,
            ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta  nhà máy, bếp ăn, phòng ở để thăm hỏi, động
            được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn  viên, khen ngợi những công nhân tiên tiến,
            toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo  có sáng kiến hay, đưa năng suất lao động lên
            mặc,  ai  cũng  được  học  hành”.  Muốn  làm  cao, làm ra nhiều sản phẩm tốt. Đến với trí
            được  điều  đó,  trước  hết:  “Chính  phủ  phải  thức, văn nghệ sĩ, Người mặc quần áo ka ki,
            là công bộc của dân. Nhà nước của dân, do  đi đôi giày vải, nói chuyện cởi mở chân tình,
            dân, vì dân. Vậy các công việc Chính phủ  khen những công trình nghiên cứu khoa học
            làm  phải  nhằm  vào  mục  đích  duy  nhất  là  thành công, phục vụ sản xuất và chiến đấu,
            mưu cầu tự do, hạnh phúc cho mọi người.  những sáng tạo nghệ thuật đặc sắc để bảo
            Cho nên Chính phủ bao giờ cũng phải đặt  tồn, phát triển văn hóa dân tộc. Bác thường
            quyền lợi dân lên trên hết, việc gì có lợi cho  xuyên về thăm các địa phương, đơn vị bộ
            dân thì làm. Việc gì có hại cho dân thì phải  đội,  nông  trường,  nhà  máy,  từ  đồng  bằng
            tránh... Theo quan điểm của Người: “Tất cả  đến miền núi, hải đảo. Đến đâu Bác cũng
            lợi ích, quyền hạn, quyền hành, trách nhiệm  giản dị, gần gũi, nghe nguyện vọng của dân,
            đều  quy  về  nơi  dân,  đều  ở  nơi  dân”.  Bác  trân  trọng  con  người,  truyền  cho  họ  sức
            tôn trọng dân như tôn trọng chính bản thân  mạnh, niềm tin về thắng lợi, tươi sáng mà
            mình. Thiếu tôn trọng dân, không dân chủ  dân tộc Việt Nam đã lựa chọn.
            với dân sẽ làm khoảng cách giữa Đảng, Nhà        Không chỉ trọng dân, vì dân mà Người
            nước với dân ngày một xa, ngày càng cách  thường  xuyên  giáo  dục  toàn  thể  cán  bộ,
            biệt. Người không lấy quyền lực để bắt mọi  Đảng  viên  “Phải  tôn  trọng  thực  sự  quyền
            người theo mệnh lệnh của mình mà thuyết  làm  chủ  của  nhân  dân”,  tuyệt  đối  không
            phục con người bằng phong cách làm việc,  được lên mặt “Quan cách mạng”, mà chỉ có
            vừa mang tính khoa học, vừa có tính nhân ái  cán bộ cách mạng là “đầy tớ của nhân dân”.
            của con người nhân hậu, có lý tưởng, có tình  Bác chỉ rõ “Cán bộ học ở trường, học ở sách
            thương người sâu sắc.                        và  học  nhân  dân.  Không  học  nhân  dân  là
                Tôn trọng dân, gần dân, vì dân, dân chủ  một thiếu sót rất lớn. Có thế dân mới tin và
            với nhân dân là tư tưởng tiến bộ mang tính  nhận cán bộ, đảng viên là người lãnh đạo
            văn hóa, nhân văn sâu sắc, nhân đạo cao cả  của mình”.
            mà Chủ tịch Hồ Chí Minh dày công vun đắp,        Trọng dân, vì dân nên Bác ra sức bảo
            đem lại cho nhân dân ta. Vì thế, Người đến  vệ  quyền  lợi  công  bằng,  chính  đáng  của
            với dân, gần gũi các cụ già, trẻ thơ, thăm  nhân dân để phát triển sản xuất, phục vụ
            hỏi ân cần người lao động lương thiện, cần  chiến đấu, xây dựng chủ nghĩa xã hội. Đó
            cù, tạo cho họ có tinh thần, nghị lực vượt  chính là tạo sự hài hòa giữa ba lợi ích: Lợi
            qua  khó  khăn,  thử  thách  trong  cuộc  sống.  ích công dân, lợi ích tập thể, lợi ích xã hội.
            Những người ốm đau, hoạn nạn, nghèo khó,  Bác khuyến khích và coi trọng lợi ích của
            Bác  luôn  chia  sẻ,  đồng  cảm,  động  viên,  người lao động chân chính. Chính vì thế,
            mang  đến cho họ niềm tin về tương lai tốt  Người  căm  ghét  thói  cậy  quyền,  cậy  thế,
            đẹp.  Bác  đến  với  họ,  gần  gũi  chuyện  trò  tham ô, lãng phí, móc ngoặc... vì đó là kẻ
            như  người  ông,  người  cha  trong  gia  đình.  thù của nhân dân, của dân tộc. Người dạy:
            Đến với nông dân, Bác mặc quần áo nâu,  “Cơm  của  chúng  ta  ăn,  áo  của  chúng  ta
            xắn quần ra tận đồng, lội ruộng, đạp guồng,  mặc... đều là mồ hôi, nước mắt của nhân
            tát nước, cày bừa như người nông dân thực  dân mà ra...” Đồng thời Bác luôn phát huy
   18   19   20   21   22   23   24   25   26   27   28