Page 11 - Báo Lai Châu - Số Tết Âm Lịch
P. 11

Ằ                                     r
                                                                        Am thực ngày têt của người Pu Nả









                                                                         Người Pu Nả (thuộc nhóm dân tộc Giáy) ở thành phố Lai Châu, trong một năm người Pu Nả ăn nhiều
                                                                       tết hơn so với các dân tộc khác. Một năm có hàng chục cái tết lớn nhỏ, tết tất niên, tết rằm tháng giêng,
                                                                       tết 30 tháng giêng,  tết mùng 3 tháng 3, tết mùng 8 tháng 4, tết mùng 5 tháng 5,  tết mùng 6 tháng 6,
                                                                       tết 14 tháng 7, tết cơm mới... Mỗi tết lại có những phong tục, ý nghĩa riêng.  Tết Nguyên đán Pu Nả gọi
                                                                       là “Chinh lậu” nghĩa là tết to, là cái tết quan trọng nhất trong năm, đây là ngày gia đình sum họp,  vui
                                                                       vầy quanh mâm cơm đầm ấm tất niên, là dịp nghỉ ngơi, vui chơi sau một năm lao động vất vả.
                                                                          Ngày tết người Pu Nả làm rất nhiều loại bánh, nhiều món ăn độc đáo, riêng bánh chưng gù “Hào
                                                                       vàng”, bánh bỏng “Mỳ pha”, bánh khảo “Xa câu”, món gà tỏi “Cái vua”, thịt hun khói “Nủa lập”, khẩu
                                                                       nhục “Nủa stu náng”... không thể thiếu trong những ngày tết.



                                                                         Gà tỏi, vừa là một món  không thể thiếu để cúng tổ tiên
     Lễ hội Đền thờ Vua Lê Lợi được tổ chức vào dịp đầu xuân hằng năm   sáng mùng 3 tết, trước khi hóa vàng vừa là món ăn cổ truyền
     thu hút nhiều du khách tham gia.
                                                                        không thể thiếu trong ngày tết của người Pu Nả. Gà tỏi được
                                                                        chế biến từ thịt gà và cây tỏi tươi. Gà mới mổ thì sau khi luộc
     phục  và  dần  xây  dựng  ẩm  thực   phát triển kinh tế - xã hội. Huy động
                                                                        chín, để  ráo nước, xong mới đem  ra chế biến.  Lọc xương
     truyền thống thành thương hiệu đặc   sự vào cuộc của cả hệ thống chính
                                                                        băm  riêng,  thịt băm riêng, tỏi  băm  riêng  rồi trộn  với nhau
     trưng của dân tộc Thái như: thịt sấy,   trị và người dân cùng thực hiện các
                                                                        thành món ăn gà tỏi thơm ngon.
     cá nướng, cá sấy, cá tép dầu. Phát   giải  pháp  để  phát  triển  du  lịch.
                                                                                     THỊT HUN KHÓI “ NUA LẠP”
     triển  mô hình du  lịch  nông  nghiệp   Thường xuyên tổ chức tuyên truyền,
                                                                          Món ăn thịt hun khói của người Pu Nả là một món ăn dân
     gắn liền với chương trình xây dựng   giáo dục người dân chú trọng  bảo
                                                                        dã thường ngày,  nhưng đôi  lúc  lại trở thành  món  đặc sản
     nông thôn mới.                  tồn và phát huy bản sắc văn hóa tốt
                                                                        sang trọng đối với thượng khách.
      Anh  Nguyễn  Văn  Hùng  đến  từ   đẹp của dân tộc Thái, vừa khai thác
                                                                          Người Pu Nả chỉ làm thịt hun khói “Nủa lập” vào dịp mổ lợn
     thành phố' Điện Biên Phủ (tỉnh Điện   phát triển du  lịch. Đẩy mạnh tuyên
                                                                        tết, người ta ướp thịt rồi treo lên gác bếp sấy khô để ăn dần.
     Biên)  cho  biết:  Mỗi  năm  khi  xuân   truyền,  quảng  bá  du  lịch  trên  các
                                                                           Nguồn gốc làm thịt hun khói là do ngày xưa bà con sinh
     đến, gia đinh tôi đều dành thời gian   phương tiện thông tin đại chúng và
                                                                        sống ở vùng sâu, vùng xa,  đi  lại gặp nhiều  khó  khăn,  lưu
     đến Đền thờ Vua Lê Lợi và tham gia   các trang mạng xã hội.
                                                                        thông hàng hoá nói chung và thực phẩm  phục vụ cho đời
     các hoạt động văn hóa cùng người   Với những giá trị lịch sử, văn hóa,
                                                                        sống con người nói riêng không thuận lợi, nguồn thực phẩm
     dân địa phương. Xã Lê Lợi có cảnh   cảnh quan thiên nhiên và ẩm thực
                                                                        đưa từ nơi khác đến hầu như không có. Vì vậy, dân bản mổ
     quan thiên nhiên hấp dẫn, các con   hấp dẫn, xã Lê Lợi là điểm đến hấp
                                                                        lợn tết phải ướp, sấy khô dành ăn cả năm. Từ đó, năm nào
     tôi  rất  thích  được  đi  thuyền  trải   dẫn với du khách. Bên cạnh đó, Lễ
                                                                        khi mổ l ợn tết, người Pu Nả c ũng ướp thịt và treo lên gác bếp
     nghiệm lòng hồ thủy điện. Người dân   hội Đền thờ Vua Lê Lợi năm 2024 đã
                                                                        để sấy.
     thân thiện, hiếu khách và tôi đặc biệt   được tổ chức theo quy mô cấp tỉnh là
                                                                                   BÁNH CHƯNG GÙ “ HÀO VÀNG”
     thích các món ăn truyền thống của   cơ  hội  để  xã  thu  hút  khách  đến
                                                                          Tết nguyên đán người Pu Nả gọi là “chinh lậu” nghĩa là tết
     dân tộc Thái nơi đây.           những ngày đầu xuân. Thời gian tới,
                                                                        to, gia đình nào cũng gói bánh gù, khác với chiếc bánh chưng
       Ông  Phan  Văn  Tiến  -  Chủ  tịch   huyện Nậm Nhùn, xã Lê Lợi tiếp tục
                                                                        vuông của người Việt. Bánh chưng của đồng bào Pu Nả gói
     UBND xã  Lê  Lợi  cho  biết:  Để  tạo   quan  tâm  quảng  bá,  thu  hút  du
                                                                        hai đầu thon, phần giữa phình to lên, nên bánh có tên gọi là
     điểm nhấn, thu hút du khách đến với   khách,  để  du  lịch  đóng  góp  ngày
                                                                        bánh gù. Có được một chiếc bánh ngon đòi hỏi khá kỳ công,
     xã, chúng tôi xác định rõ phát triển   càng nhiều hơn cho kinh tế và tăng
                                                                        nguyên liệu phải được chọn kỹ, lá dong phải đi lấy ở trên rừng,
     du  lịch  là nhiệm vụ  quan trọng  để  thu nhập cho người dân.r
                                                                        lá phải chọn khổ vừa phải và phải là lá bánh tẻ, gạo phải là
                                                                        loại gạo nếp thơm dẻo,  hạt đều,  phải là loại giống nếp địa
                                                                        phương. Bánh có nhân đỗ xanh và phần quan trọng không
     mẻ - nơi được ví như Sa Pa hay Đà   bao  quanh  chợ,  sân  khấu  có  mái
                                                                        thể thiếu  là thịt lợn  ngon. Chọn thịt gói bánh  phải là thịt ba
     Lạt thứ 2;  ngắm  khung cảnh  thiên   che, bãi đỗ xe. Tổng vốn đầu tư g ần
                                                                        chỉ, thái miếng nhỏ bằng đầu ngón tay cái, dài khoảng  15
     nhiên thơ mộng, yên  bình của bản   6,4 tỷ đồng từ nguồn Chương trình
                                                                        phân rồi ướp các loại gia vị, nhất thiết phải có thảo quả n ướng
     vùng cao sớm  bình minh với những   mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế
                                                                        giã nhỏ.  Chiếc bánh  phần gù  càng cao,  cân đối thì chiếc
     tia  nắng  nhẹ  xuyên  qua  áng  mây   - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu
                                                                        bánh càng đẹp mắt.  Người  Pu  Nả gói bánh gù 5 lần trong
     trắng bồng  bềnh,  chiếu xuống nếp   số và miền núi.
                                                                        năm: 30 tết “ngoàn stâm” , tết 15 “cân chập há”, tết tháng 3
     nhà thơm  mùi khói bếp. Thoả thích   Anh  Sùng  A  Sa  -  Phó  Chủ  tịch
                                                                        “Cân chin stâm”, tết tháng 6 “Cân chinh dóc” và tết tháng 7
     chụp ảnh đẹp bên chiếc cổng chào   UBND xã Tà Mung  phấn  khởi  cho
                                                                        “Cân chập stáy”.
     dựng bằng đá rất đẹp.            biết: Từ khi có chợ phiên Tà Mung,
                                                                                              XÔI MÀU
      Không chỉ vậy,  mỗi khách du lịch   chúng tôi được đón nhiều khách du
                                                                           Tết tháng 3 và tết thanh  minh  ngoài gói  bánh chưng
     đến đây còn được tìm hiểu thêm về   lịch trong nước và quốc tế, nhất là vào
                                                                        người Pu Nả còn làm xôi màu. Để nhuộm  ra các màu xôi,
     nét văn hoá độc đáo của đồng bào   dịp tết Độc lập 2/9, tết Dương lịch, tết
                                                                        bà con cho mỗi loại lá tự nhiên có thể tạo ra một màu khác
     dân  tộc  Mông  ở “Không  gian  văn   Nguyên đán gắn với Lễ h ội Gầu Tào.
                                                                        nhau vào nồi nấu,  rồi múc  ra cho mỗi màu vào một chậu
     hoá dân tộc Mông”.  Nơi này hội tụ   Nhờ có  chợ,  bà con  rất vui  vì  bán
                                                                        riêng và đổ gạo vào ngâm. Ngâm khoảng 1-2 tiếng lấy gạo
     đầy  đủ  bản  sắc  văn  hoá  truyền   được nhiều hàng hoá hơn, có nơi để
                                                                        ra để ráo nước mới cho vào chõ, khi đồ mỗi loại mầu cũng
     thống:  kiến  trúc  nhà  ở,  nếp  sinh   giao lưu văn hoá, giao thương; phục
                                                                        phải tách riêng đến khi xôi chín mới trộn hỗn hợp.
     hoạt,  dụng  cụ  lao  động  sản  xuất,   vụ khách du lịch ăn uống, biểu diễn
                                                                                    KHÃU NHỤC “ NUA STU OAM
     trang phục, nhạc cụ dân tộc (khèn,   văn  nghệ.  Nhờ đó,  giải quyết việc
                                                                           Khẩu nhục là món ăn truyền thống ngày tết, lễ cưới, lễ     Bánh chưng Gù “hào vàng”.
     sáo), ẩm thực...                 làm cho nhiều lao động địa phương,
                                                                        hội của người Pu Nả ở thành phố Lai Châu. Đây là một món
      Chị Bùi Minh Hoài - du khách đến   nâng cao thu  nhập cho người dân.
                                                                        ăn độc đáo được chế' biến theo quy trình cầu kỳ, tốn thời gian
     từ tỉnh Phú Thọ chia sẻ: 2 năm nay,   Trong năm 2024, xã đón hơn 12.300
                                                                        và phải đầy đủ các loại gia vị, dù chỉ thiếu một vị không thành
     cứ vào dịp cận tết tôi đưa cả gia đình   lượt  khách  đến  với  chợ  phiên;  thu
                                                                        món ăn khẩu nhục. Khẩu nhục, dùng thịt lợn ba chỉ rửa sạch
     lên Than  Uyên  du  lịch và đến  chợ   nhập  bình  quân  đạt  trên  45  triệu
                                                                        cắt thành  miếng 2-3  lạng,  luộc chín vớt ra để nguội,  dùng
     phiên Tà Mung để các con được tìm   đồng/người/năm.  Xã  luôn  tuyên
                                                                        một vật nhọn đâm vào bì thịt,  rồi dùng nước gừng tẩm vào
     hiểu nhiều hơn về bản sắc văn hoá   truyền, vận động các hộ bảo tồn bản
                                                                        lớp bì đó cho ngấm đều rồi cho miếng thịt vào chảo mỡ nóng
     dân tộc của vùng cao. Lần nào đến   sắc văn hoá dân tộc Thái, Mông; gìn
                                                                        để quay. Khi nhìn thấy bì miếng thịt quay chuyển sang màu
     đây, chúng tôi cũng rất thích bởi cảnh   giữ vệ sinh môi trường; tạo nhiều mặt
                                                                        vàng, lấy đũa gõ vào phần bì, có tiếng kêu cạnh cạch thì vớt
     sắc thiên nhiên tươi đẹp,  không khí   hàng đa dạng,  mang  đậm  nét văn
                                                                        ra rồi thái nhỏ bằng hai ngón tay.  Các miếng đều có bì, có
     mát mẻ tuyệt vời; người dân gần gũi,   hoá truyền thống để thu hút du khách
                                                                        mỡ, có thịt, hỗn hợp gia vị.
     thân thiện, mến khách; nhiều món ăn   đến với chợ phiên Tà Mung.
                                                                         Chế biến món ăn khẩu nhục rất cầu kỳ, các gia vị gồm:
     ngon. Các con tôi thích xem giã bánh   Chợ  phiên  Tà  Mung  hay  những
                                                                        hành, tỏi, gừng, húng lừu, hạt tiêu, ngũ vị hương. cộng một
     giầy, cùng chơi ném pao với bà con.  chợ phiên bản vùng cao ở Lai Châu
                                                                        ít rượu trắng, không thể thiếu dưa chua. Cho vào xoong hoặc
      Chợ  phiên  Tà  Mung  được  xây   vô cùng đặc sắc và hấp dẫn, nhất là
                                                                        nồi to  ướp chừng  15-20 phút cho ngấm  gia vị  rồi cho vào
     dựng đưa vào sử d ụng năm 2021 và   không khí rộn ràng, sôi động những
                                                                        hấp từ 4- 5 tiếng.  Sẽ có món ăn  khẩu  nhục chuẩn,  ngon
     hoàn thiện các hạng mục đầu năm   ngày tết với nhiều hoạt động phong
                                                                        đúng vị,  miếng thịt khi ăn  rất mềm,  ngậy thơm  mùi vị của
     2024 như: cổng chợ, không gian văn   phú đang chờ du  khách đến  khám
                                                                        ngũ vị hương.r
     hoá, 15 ki-ốt bán hàng, sân chợ, kè  phá và trải nghiệm.□
   6   7   8   9   10   11   12   13   14   15   16