Page 73 - Đăcj san Thông tin Tư tưởng
P. 73
Atum, một vị thần nguyên thủy của
người Ai Cập cũng đã được biểu trưng
dưới hình thức người rắn.
Nhìn chung, người Ai Cập cổ xem
rắn là một con vật linh thiêng, một vị Đón Mừng
thần tối linh. Nó biểu trưng cho sự khôn
ngoan, thiêng liêng, cho nguồn năng Xuân Tết
lượng và sự sáng tạo, sự tái sinh, bất tử,
vĩnh cửu. Dấu vết của tín ngưỡng này Sang, Đến,
còn được tìm thấy qua các hình vòng
tròn, quả cầu được chạm khắc trên hầu Đất Nhân
hết các cổng ngôi chùa ở Ai Cập (người
Ai Cập quan niệm thế giới như một Nước Dân
vòng tròn, con rắn đi xuyên qua tâm
theo chiều ngang biểu trưng cho sự giao Tưng Khấp
nhau bởi vũ trụ và đất liền).
Trong văn hóa Ấn Độ, trong sự tích Bừng Khởi
kể về “Bảy ngày tu đầu tiên của Đức
Phật”, khi Đức Phật đang tọa thiền dưới Tiến Bước
cội Bồ Đề (Boddhi) thì một cơn mưa trái
mùa như trút nước dội xuống thân thể Tới Vào
Ngài, đúng lúc đó một con rắn lớn bò
ra khỏi nơi trú ẩn của mình, cuộn mình Kỷ Vận
thành bảy vòng tròn, nâng Đức Phật lên
khỏi dòng nước đang chảy xiết và dùng Nguyên Hội
bảy chiếc đầu của mình làm thành một
chiếc táng che chở cho Đức Phật. Vươn Tạo
Ở Đan Mạch và một số hòn đảo
thuộc Anh quốc có tín ngưỡng thờ rắn. Mình Thế
Người ta thường tổ chức các nghi lễ
này tại các gò đất, gần hồ. Các ngôi đền Lên Tới
vào dịp này thường được che chắn để
tạo không gian thiêng liêng. Người ta sẽ Giàu Hiển
hiến tế các vật cúng cho rắn.
Trên đây là một trong những điều Mạnh Vinh
nổi bật của con rắn. Qua đó, giúp chúng
ta hiểu thêm về chuyện con rắn trong ĐIỆN HẰNG
đời sống và văn hóa ở nước ta và một số
nước trên thế giới./.
N.V.T
ĐẶC SAN THÔNG TIN - TƯ TƯỞNG 69
69
Số 50+51 (Tháng 01+02/2025)