Page 65 - Tuổi Trẻ Thủ Đô - Số Tết Âm Lịch
P. 65
62 Xuân i tuoitrethudo.vn i i tuoitrethudo.vn i Xuân 63
hợp tác xã nông nghiệp; trong đó có 1.297 hợp tác
xã đang hoạt động. Các hợp tác xã nông nghiệp cơ
bản đã đáp ứng được yêu cầu phục vụ sản xuất của
các hộ thành viên. Nhiều hợp tác xã đã tạo sức cạnh
tranh với các thành phần kinh tế khác, tập trung vào
chức năng thực hiện dịch vụ cho các hộ thành viên
và Nhân dân, đã làm tốt công tác chỉ đạo sản xuất
nông nghiệp, bảo đảm về thời vụ, bố trí cây trồng
hợp lý, đưa giống cây trồng, vật nuôi năng suất, chất
lượng, giá trị cao vào sản xuất.
Đến nay, Hà Nội có trên 330 làng nghề, nghề
truyền thống, làng nghề truyền thống được công
nhận thuộc địa bàn 25 quận, huyện, thị xã. Các làng
nghề đã có sự tăng trưởng cả về doanh thu, giá trị
sản xuất và giá trị xuất khẩu qua các năm, trong đó,
có khoảng 100 làng nghề đạt doanh thu từ 10 - 20 tỷ
đồng/năm, gần 70 làng nghề đạt từ 20 - 50 tỷ đồng/
năm và khoảng 20 làng nghề đạt trên 50 tỷ đồng/
năm, đóng góp đáng kể vào ngân sách địa phương…
Ông Nguyễn Xuân Đại, Giám đốc Sở Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội nhấn mạnh:
Bí thư Thành ủy Hà Nội Bùi Thị Minh Hoài và lãnh đạo TP tặng hoa chúc mừng sở NN&PTNT Hà Nội Bí thư Thành ủy Hà Nội Bùi Thị Minh Hoài, Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Lê Minh Hoan, Giám đốc Sở NN&PTNT Hà Nội Nguyễn Xuân Đại Hà Nội đã và đang tiếp tục đầu tư mạnh mẽ cho
và các đại biểu thăm Khu trưng bày sản phẩm nông nghiệp tiêu biểu của Thủ đô chương trình xây dựng nông thôn mới nâng cao,
với mục tiêu hoàn thành tất cả các tiêu chí. Để
KHẮC NAM đạt được điều này, TP sẽ tập trung vào việc tuyên
Sau gần 15 năm xây dựng Nông thôn mới, Hà NÔNG THÔN THỦ ĐÔ truyền, nâng cao nhận thức của người dân về vai trò
và trách nhiệm của mình trong quá trình xây dựng
Nội đã trở thành điểm sáng của cả nước khi nông thôn mới. Phong trào toàn dân đoàn kết xây
chủ động, sáng tạo, linh hoạt và thức thời để dựng Nông thôn mới, đô thị văn minh cũng sẽ tiếp
triển khai chương trình mục tiêu quốc gia đạt tục được đẩy mạnh, cùng với các hoạt động giám sát
để đảm bảo tiến độ và chất lượng công trình.
được hiệu quả, tạo nên bước chuyển mình Những năm tới, TP Hà Nội cam kết tiếp tục dành
rõ nét cho nông nghiệp, nông thôn. Đặc biệt BƯỚC VÀO KỶ NGUYÊN MỚI nguồn lực lớn cho việc phát triển nông nghiệp và
là trở thành hình mẫu lý tưởng trong phong nông thôn, đồng thời đẩy mạnh xã hội hóa và khai
thác lợi thế từng vùng để tạo thêm nguồn đầu tư.
trào Nông thôn mới của cả nước. Điều này không chỉ giúp phát triển các tiêu chí
Nông thôn mới mà còn thúc đẩy các huyện đạt
chuẩn để hướng tới mục tiêu trở thành quận, xã lên
BƯỚC CHUYỂN MÌNH MẠNH MẼ Chính quyền huyện cũng đã tích cực tổ chức các hội được chứng nhận sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP. phường, góp phần xây dựng một Thủ đô hiện đại và
Chương trình số 04-CTr/TU của Thành ủy Hà nghị tuyên truyền, giúp người dân nhận thức sâu sắc Sản phẩm của hợp tác xã này được tiêu thụ rộng rãi văn minh.
Nội (khóa XVII) về “Đẩy mạnh thực hiện hiệu quả hơn về vai trò chủ thể của mình trong quá trình xây tại các siêu thị và cửa hàng thực phẩm sạch, mang Chương trình xây dựng Nông thôn mới nâng cao
Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng Nông dựng Nông thôn mới. lại thu nhập từ 200 - 250 triệu đồng/ha/năm. và kiểu mẫu tại Hà Nội đã gặt hái được nhiều thành
thôn mới gắn với cơ cấu lại ngành nông nghiệp và Ngoài ra, các mô hình sản xuất hoa hồng tại xã công đáng khích lệ nhưng cũng còn nhiều thách
phát triển kinh tế nông thôn, nâng cao đời sống vật ĐIỂM SÁNG TỪ CÁC MÔ HÌNH KINH TẾ HIỆU QUẢ Mê Linh và mô hình chăn nuôi lợn khép kín ứng thức cần vượt qua. Sự đoàn kết, nỗ lực của chính
chất, tinh thần của nông dân giai đoạn 2021 - 2025”, Không chỉ tập trung xây dựng cơ sở hạ tầng, dụng công nghệ cao tại xã Thanh Lâm đã giúp nông quyền và người dân là yếu tố quyết định để các địa
được quan tâm, lãnh đạo, chỉ đạo tập trung, quyết thành phố Hà Nội đã triển khai nhiều mô hình kinh dân có nguồn thu nhập đáng kể, với lợi nhuận lên phương tiếp tục phát huy các thành quả đạt được,
liệt của cấp ủy, chính quyền từ TP đến cơ sở, sự tế nông thôn điển hình, góp phần nâng cao thu nhập tới 1,8 - 2 tỷ đồng/ha từ sản xuất hoa và hàng trăm góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần
vào cuộc của cả hệ thống chính trị và sự đồng lòng, cho nông dân và cải thiện chất lượng đời sống của triệu đồng từ chăn nuôi. Những mô hình này không của người dân nông thôn. Thủ đô Hà Nội với diện
chung sức của người nông dân. người dân địa phương. Một ví dụ tiêu biểu là Hợp chỉ đóng góp vào phát triển kinh tế mà còn tạo thêm mạo nông thôn khang trang, hiện đại và văn minh,
Ông Ngọ Văn Ngôn, Phó Chánh Văn phòng tác xã Dịch vụ tổng hợp Đông Cao tại xã Tráng nhiều việc làm, nâng cao chất lượng sống và bảo vệ không chỉ là niềm tự hào mà còn là minh chứng cho
chuyên trách Văn phòng Điều phối chương trình Việt, huyện Mê Linh, chuyên sản xuất rau quả an môi trường. tinh thần đoàn kết và khát vọng phát triển bền vững
xây dựng Nông thôn mới TP Hà Nội cho biết: Tính toàn với diện tích khoảng 200ha, trong đó 10ha Về phát triển kinh tế nông thôn, hiện TP có 1.491 của người dân Thủ đô.
đến cuối tháng 11/2024, toàn bộ 100% các huyện và
thị xã ở Hà Nội đã được công nhận đạt chuẩn Nông
thôn mới. Trong đó, Thanh Trì là huyện đầu tiên
của TP Hà Nội đã được Thủ tướng Chính phủ công
nhận đạt chuẩn Nông thôn mới nâng cao từ năm
2023. Từ một huyện nông thôn với nhiều khó khăn,
Thanh Trì đã từng bước chuyển mình trở thành khu
vực hiện đại, với những thay đổi vượt bậc về cơ sở
hạ tầng, kinh tế, và đời sống văn hóa.
Cùng với đó, 3 huyện huyện gồm Gia Lâm, Đông
Anh và Hoài Đức cũng đang chờ công nhận đạt Đoàn thẩm định Nông thôn mới Hà Nội kiểm tra thực tế tiêu chí xây dựng Nông thôn mới kiểu mẫu tại xã Xuân Giang, huyện Sóc Sơn
chuẩn huyện Nông thôn mới nâng cao, với hồ sơ đã
trình lên Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nhờ vậy, đời sống nông dân không ngừng được cải 2024, số lượng sản phẩm OCOP sẽ đạt vượt mục tiêu
để xét duyệt từ tháng 8/2024. Các huyện Thanh Oai, thiện và nâng cao, thu nhập bình quân đầu người chương trình đề ra trước một năm.
Thường Tín và Đan Phượng cũng đã hoàn thiện hồ sơ khu vực nông thôn năm 2023 đạt 66,01 triệu đồng/ Một trong những thành tựu nổi bật là thành phố
trình TP để được xét công nhận trong thời gian tới. người/năm. Hà Nội đã huy động được nguồn kinh phí lớn để
Về số xã đạt chuẩn Nông thôn mới nâng cao và Công tác bảo đảm an sinh, phúc lợi xã hội được đầu tư cho chương trình. Tổng kinh phí huy động
kiểu mẫu, hiện có hơn 40% số xã trong toàn TP đạt TP và các cấp, các ngành quan tâm thực hiện. Đến từ năm 2021 đến giữa năm 2024 lên tới hơn 83.000
chuẩn Nông thôn mới nâng cao. Hà Nội đang tiếp nay, TP còn 676 hộ nghèo, chiếm tỷ lệ 0,03%; trong tỷ đồng, trong đó riêng 6 tháng đầu năm 2024 đã
tục nỗ lực để nâng cấp các xã này, đồng thời hoàn đó khu vực nông thôn còn 676 hộ nghèo chiếm tỷ huy động hơn 19.000 tỷ đồng, bao gồm ngân sách
thiện cơ sở hạ tầng và phát triển thêm các chương lệ 0,05% so với dân cư khu vực nông thôn (7/18 TP, ngân sách huyện và các nguồn xã hội hóa. Sự
trình hỗ trợ để đạt mục tiêu xây dựng Nông thôn huyện, thị xã không có hộ nghèo: Thị xã Sơn Tây; đầu tư mạnh mẽ này là nền tảng quan trọng để các
mới nâng cao và kiểu mẫu trước năm 2025. TP cũng các huyện: Mê Linh, Đông Anh, Gia Lâm, Hoài địa phương triển khai hiệu quả các dự án xây dựng
đã đầu tư mạnh mẽ vào cơ sở hạ tầng và chương Đức, Đan Phượng, Thanh Trì). Nông thôn mới.
trình phát triển kinh tế xã hội với nguồn vốn lớn Lũy kế từ 2019 đến nay, TP Hà Nội đánh giá, Tại các huyện ngoại thành như Thường Tín đã
nhằm đáp ứng các tiêu chí đã đề ra. phân hạng được 2.711 sản phẩm (bằng 89% so với thực hiện thành công nhiều mô hình Nông thôn
Đối với 33 chỉ tiêu của chương trình số 04-CTr/ mục tiêu giai đoạn đến hết năm 2025 là 3.054 sản mới nâng cao, tạo nên sự thay đổi rõ rệt trong diện
TU của Thành ủy Hà Nội, kết quả đến hết tháng phẩm), trong đó: 6 sản phẩm 5 sao, 12 sản phẩm tiềm mạo của địa phương. Hiện huyện Thường Tín có 17
9/2024 có 11 chỉ tiêu đã vượt kế hoạch, 15 chỉ tiêu năng 5 sao, 1.473 sản phẩm 4 sao và 1.220 sản phẩm 3 xã đạt chuẩn Nông thôn mới nâng cao và 3 xã đạt
cơ bản đạt phấn đấu hoàn thành trong năm 2024 sao. Năm 2024, các quận, huyện, thị xã đăng ký đánh chuẩn kiểu mẫu, tiêu biểu cho nỗ lực và cam kết của
và 7 chỉ tiêu phấn đấu hoàn thành trong năm 2025. giá, phân hạng 510 sản phẩm. Như vậy, đến hết năm các cấp chính quyền trong việc phát triển nông thôn.