Page 63 - Tuổi Trẻ Thủ Đô - Số Tết Âm Lịch
P. 63
60 Xuân i tuoitrethudo.vn i i tuoitrethudo.vn i Xuân 61
cộng, trong năm qua, Trung tâm Quản lý Giao
GIAO THÔNG THỦ ĐÔ thông công cộng TP Hà Nội đã thực hiện triển khai
thí điểm hệ thống vé liên thông đa phương thức cho
vận tải hành khách công cộng tại 14 tuyến xe buýt.
DẤU ẤN ĐỘT PHÁ, quan trọng nhằm hướng tới TP thông minh, đem
Thẻ vé điện tử là một trong những giải pháp
lại nhiều lợi ích cho TP và người tham gia giao
thông công cộng.
Giám đốc Sở GTVT Hà Nội Nguyễn Phi Thường
NÂNG TẦM PHÁT TRIỂN cho biết: Từ thực tiễn và kinh nghiệm của các nước
trên thế giới, việc sớm triển khai hệ thống vé điện tử
liên thông cho mạng lưới vận tải hành khách công
cộng bằng xe buýt và đường sắt đô thị trên địa bàn TP
Hà Nội là rất cần thiết nhằm giải quyết được kịp thời
các tồn tại, bất cập hiện nay. Đây cũng là cơ sở để TP
triển khai các chính sách giá vé có tính ưu việt, hỗ trợ
THANH HÀ nhiều hơn cho hành khách trong tương lai, từ đó thu
hút, gia tăng sản lượng hành khách sử dụng phương
Những năm qua, người dân Hà Nội đã cảm tiện giao thông công cộng bằng xe buýt.
nhận được sự “thay da đổi thịt” của hệ thống Đồng thời, đa dạng, tiện lợi hình thức thanh toán,
hạ tầng giao thông với nhiều công trình tiêu tiết giảm kinh phí ngân sách Nhà nước thông qua
biểu, mang dấu ấn đậm nét của một đô thị việc không sử dụng nhân viên phục vụ trên xe; từng
bước hình thành thói quen cho hành khách trong
văn minh, bắt kịp xu thế phát triển của thời việc sử dụng hệ thống thanh toán tự động, tiến tới
đại. Các công trình, dự án trọng điểm này hạn chế sử dụng tiền mặt.
không chỉ phục vụ hiệu quả cho Thủ đô phát Ông Nguyễn Phi Thường, Giám đốc Sở GTVT TP
triển kinh tế - xã hội, mà còn giúp TP khang Hà Nội không ngừng nỗ lực thúc đẩy “xanh hóa” hệ thống giao thông công cộng Hà Nội, nhấn mạnh: Hà Nội đã xác định mục tiêu
đến năm 2025 là xây dựng Thủ đô phát triển nhanh
trang hơn, hiện đại hơn. khởi công vào tháng 6/2023, đến nay đã bắt đầu đến năm 2030, có khoảng 70 - 90% số xe buýt sử và bền vững theo hướng đô thị xanh, TP thông
thành hình, phấn đấu đưa vào khai thác đường song dụng điện và năng lượng xanh, tăng lên 100% vào minh, hiện đại, có sức cạnh tranh cao trong nước và
hành từ cuối năm 2024, mở ra cơ hội cũng như tạo năm 2035. khu vực; cơ bản hoàn thành mục tiêu công nghiệp
NHỮNG NHỊP CẦU BẮC TƯƠNG LAI động lực phát triển rất lớn không chỉ cho Hà Nội mà Hà Nội là địa phương đầu tiên trong cả nước đưa hóa, hiện đại hóa. Phấn đấu đến năm 2030, Hà Nội
Hà Nội là Thủ đô, trung tâm chính trị, kinh tế, xã cả khu vực Đồng bằng sông Hồng. tuyến đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông vào vận trở thành TP “xanh - thông minh - hiện đại”.
hội, văn hóa của đất nước. Hệ thống giao thông vận Cùng với đó, TP đã hoàn thành một số công hành, khởi đầu cho kỷ nguyên mới của vận tải công Trong đó, Hà Nội xác định tập trung đầu tư xây
tải (GTVT) được coi là huyết mạch của nền kinh trình giao thông trọng điểm, cấp bách trên địa cộng nhanh, khối lượng lớn, hiện đại, văn minh, dựng hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông phải đi
tế, là bộ mặt của đô thị. Bởi vậy, TP luôn tập trung bàn, như đường vành đai 2 đoạn Nhật Tân - Cầu thân thiện với môi trường. Sau gần 3 năm hoạt động trước một bước so với yêu cầu xây dựng, phát triển
nguồn lực để phát triển hệ thống giao thông sao cho Giấy, đoạn cầu Vĩnh Tuy đến Ngã Tư Sở; đường (từ ngày 6/11/2021), tuyến đường sắt đô thị Cát Thủ đô và ưu tiên đầu tư hoàn thành các trục hướng
hiện đại, đáp ứng nhu cầu đi lại của người dân. vành đai 1 đoạn Ô Đông Mác - Nguyễn Khoái Linh - Hà Đông đã vận chuyển hơn 28 triệu lượt tâm, đường vành đai, dự án đường sắt đô thị, mạng
Để có được hạ tầng giao thông đồng bộ, hiện đại cùng nhiều công trình chống ùn tắc trong nội đô; hành khách bảo đảm an toàn tuyệt đối. lưới giao thông tĩnh, nhằm giải quyết triệt để vấn
như hôm nay là nhờ sự quan tâm đầu tư của Trung đường vành đai 3 dưới thấp đoạn Mai Dịch - Nam Tiếp đó, ngày 8/8/2024, đoạn đường sắt trên cao nạn ùn tắc giao thông.
ương, TP. Với những cây cầu, tuyến đường mới, Thăng Long; đường vành đai 3,5 đoạn Đại lộ từ Nhổn đến ga Cầu Giấy thuộc tuyến đường sắt đô Để đạt được những mục tiêu này, ngay từ đầu
nhất là hệ thống đường vành đai, trục hướng tâm, Thăng Long - Quốc lộ 32… thị số 3, đoạn Nhổn - Ga Hà Nội đã được vận hành năm, TP Hà Nội đã tập trung tạo bước đột phá về
cầu đường bộ, gắn với nâng cao năng lực vận tải Ngay trong dịp kỷ niệm 70 năm Ngày giải phóng khai thác thương mại. Tính đến ngày 25/9, sau một thể chế gắn với điều chỉnh quy hoạch chung xây
hành khách công cộng và hạ tầng xã hội, đã đưa Hà Thủ đô, một số dự án giao thông quan trọng như tháng tuyến đường sắt trên cao từ Nhổn đến ga Cầu dựng Thủ đô, ưu tiên đầu tư phát triển hạ tầng để
Nội vươn nhanh, vươn xa hơn. dự án mở rộng đường Âu Cơ - Nhật Tân, dự án đầu Giấy đã vận chuyển gần 1,3 triệu lượt hành khách, giao thông đi trước mở đường. Nhờ đó, diện mạo
Một trong những điểm nhấn nổi bật của mạng lưới Ông Nguyễn Phi Thường, Giám đốc Sở GTVT TP Hà Nội tư xây dựng đường Lê Quang Đạo kéo dài, tuyến vừa xây dựng hình ảnh giao thông Thủ đô văn minh, Thủ đô đã thực sự thay đổi với nhiều công trình tiêu
giao thông Thủ đô chính là hệ thống cầu bắc qua đường nối từ đường Nguyễn Văn Cừ đến hết khu tái vừa góp phần giảm ùn tắc giao thông. biểu, mang dấu ấn đậm nét của một đô thị hiện đại,
sông. Đầu những năm 80 của thế kỷ XX, cả Hà Nội Đơn cử như cầu Thượng Cát trên đường vành được hình thành và đưa vào khai thác; hoàn thành định cư phường Ngọc Thụy (quận Long Biên) cũng Đây là cơ sở quan trọng để Hà Nội tiếp tục đầu văn minh, bắt kịp xu thế phát triển của thời đại.
chỉ có cầu Long Biên bắc qua sông Hồng. Đến giữa đai 3,5 không chỉ kết nối trung tâm với khu vực 132,26/285,46km của 7 tuyến đường vành đai. được đưa vào khai thác. tư mạnh mẽ hơn nữa cho hệ thống đường sắt đô Có thể thấy, “Đường mở tới đâu, đô thị theo tới
thập niên 1980, cầu Chương Dương và Thăng Long huyện Đông Anh, mà còn kết nối đến khu vực Trong đó, nhiều tuyến cao tốc quan trọng kết nối Trong lĩnh vực vận tải hành khách công cộng, TP thị, hướng tới xây dựng hạ tầng giao thông đồng đó”, sự phát triển vượt bậc của hạ tầng giao thông
được khánh thành. Đến nay, Hà Nội đã có nhiều cây huyện Mê Linh ở phía Bắc Thủ đô; cầu Vân Phúc vùng, lấy Thủ đô làm trung tâm đã hoàn thành, đưa có 128 tuyến buýt trợ giá với hơn 1.900 xe, “phủ bộ, hiện đại, bảo đảm phục vụ người dân và đáp đã mang lại sự khởi sắc cho bộ mặt đô thị, tình
cầu lớn bắc qua sông Hồng như: Thanh Trì, Vĩnh kết nối Hà Nội với Vĩnh Phúc theo trục dọc Bắc - vào khai thác như: Hà Nội - Lào Cai; Hà Nội - Hải sóng” toàn bộ 30 quận, huyện, thị xã và hơn 500 xã, ứng yêu cầu phát triển nhanh hơn của Thủ đô trong trạng ùn tắc giao thông cũng được cải thiện đáng
Tuy, Nhật Tân... Nam, khai thông hướng tiếp cận cho 7 huyện khu Phòng; Pháp Vân - Cầu Giẽ... thúc đẩy giao thương, phường, thị trấn; trong đó có 282 xe điện và xe sử tương lai. kể. Trong tương lai không xa, bằng sự quyết tâm
Tới đây TP sẽ tập trung đầu tư thêm hàng loạt vực phía Nam TP. văn hóa, góp phần khẳng định vị thế và sự phát triển dụng nhiên liệu sạch CNG, chiếm 14,8% tổng số không ngừng nghỉ, Hà Nội sẽ trở thành trung tâm,
cây cầu quan trọng khác như: Hồng Hà, Vân Phúc, Cùng với hệ thống cầu bắc qua sông, đến nay, TP ổn định, bền vững của Thủ đô. phương tiện. THẺ, VÉ LIÊN THÔNG - BƯỚC TIẾN MỚI động lực thúc đẩy phát triển vùng đồng bằng sông
Thượng Cát, Tứ Liên, Trần Hưng Đạo, Ngọc Hồi, Hà Nội đã có 7 tuyến đường hướng tâm (tổng cộng Đặc biệt là tuyến đường vành đai 4 với vai trò Đến nay hoạt động của các tuyến buýt điện CHO VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG Hồng, vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, vùng Thủ
Mễ Sở… tạo kết nối có tính tương hỗ với nhau. 111,32km), 8 tuyến quốc lộ hướng tâm (244,58km) chiến lược đối với toàn bộ Vùng Thủ đô đã được góp phần giảm 36.000 tấn CO2. TP đặt mục tiêu Cùng với phát triển mạng lưới giao thông công đô và cả nước.
Việc đầu tư xây dựng đường Vành đai 4
Hà Nội là địa phương đầu tiên trong cả nước đưa tuyến đường sắt đô thị vào vận hành, khởi đầu cho kỷ nguyên sẽ giúp mở rộng không gian phát triển,
mới của vận tải công cộng nhanh, khối lượng lớn, hiện đại, văn minh, thân thiện với môi trường phân bổ áp lực đô thị cho Hà Nội Phối cảnh dự án cầu Tứ Liên (Hà Nội)