Page 20 - Người Hà Nội
P. 20
Với họ, Việt Nam và Hà Nội vẫn còn là
những ẩn số hấp dẫn, giải được ẩn số này lại
gợi ra những suy ngẫm và những câu hỏi tiếp
theo. Những huyền thoại thời chiến tranh
khiến họ muốn tìm hiểu đã đành nhưng cuộc
sống có vẻ lặng lẽ trong những đường phố,
ngôi nhà, hàng cây cũng làm họ quan tâm. Họ
đi chơi phố cổ bằng xe đạp. Họ ăn phở, bún
chả, uống cafe Hà Nội như người dân xứ này.
Họ tản bộ quanh hồ Hoàn Kiếm hoặc ngồi
Chương trình Áo dài kết nối du lịch và di sản Hà Nội.
dù chưa một lần đặt chân đến Thăng Long máy bay và bom đạn, giữa tiếng súng đánh trả
nhưng đã mang nỗi nhớ cội nguồn: “Ai về Bắc của cao xạ và gương mặt của người dân Hà
ta đi với/ Thăm lại non sông giống Lạc Hồng/ Từ Nội, bà lại tìm thấy sự bình yên. Lúc ấy bà mới
thuở mang gươm đi mở cõi/ Trời Nam thương hiểu vì sao người ta nói Việt Nam là lương tâm
nhớ đất Thăng Long”. Sự gắn bó với nguồn cội, của thời đại. Sự bình yên và giá trị phẩm giá
với biểu tượng của dân tộc như một tình cảm của con người đang chiến đấu vì phẩm giá con
thiêng liêng chắc chắn phải được ấp ủ, trao người, vì một nền hòa bình cho tương lai đã thảnh thơi trên một chiếc ghế bên hồ ngắm
truyền qua nhiều đời mới trở nên da diết và chữa lành tâm hồn bà. nhìn sóng nước, ngắm mây trời và màu xanh
thiêng liêng đến thế! Nhà thơ Lê Anh Xuân Sự thanh bình trong cuộc sống hằng quyến rũ của những hàng cây ven hồ, hòa
những năm đánh Mỹ cũng đã nói đến tâm ngày, nét ung dung của cuộc sống người Hà mình vào cuộc sống thường nhật của Hà Nội.
trạng này: “Hà Nội ơi, giữa đêm nghe chiến Nội như bỏ bùa bà. Bản lĩnh ấy, cốt cách ấy Bên cạnh nhịp sống hối hả, sôi động như
thắng reo vui/ Tìm phương Bắc, chúng tôi chào của một thành phố đang bom đạn mù trời một phần của đời sống Hà Nội, người Hà Nội
Hà Nội”. Còn nhiều lắm những tình cảm như nhưng đem lại sự bình yên cho nỗi lòng còn có những giây phút ung dung thư thả
vậy mà thơ ca đã nói hộ lòng ta. đang nổi bão dông của bà. Ở Hà Nội, bà nhìn trong một nhịp sống chậm hơn, giàu tình
Trong một lá thư gửi nhà văn Nguyễn thấy cả quá khứ và tương lai của một đất người, yêu hòa bình và rất thân thiện. Tình
Tuân, lúc còn đang ở rừng U Minh thời kháng nước dù lúc ấy đang là chiến trường, cái chết yêu hòa bình dường như có ở mỗi người bắt
chiến, nhà văn Anh Đức đã nói đến nỗi nhớ rình rập bất cứ lúc nào, nó từ trên trời rơi đầu từ nụ cười cho đến những trao đổi thường
da diết Hà Nội của ba mươi sáu phố phường, xuống. Nghe tiếng còi rú báo động nhưng nhật. Người Hà Nội giấu đi những lo lắng và
của cái rét heo may xứ Bắc, của nước hồ nhìn vẻ mặt người Hà Nội và dáng vẻ sẵn vất vả của riêng mình, không muốn phiền
Gươm lung linh trong ánh sáng và mong đến sàng của cô công nhân vai khoác súng, bà lòng người khác. Nhịp sống ấy phải quan sát
ngày thống nhất ông sẽ lại hành hương cùng nhận ra một điều nữa: ở nơi này, người dân kỹ, tìm hiểu kỹ mới gặp được và điều này tạo
những người dân đất Mũi lưng đeo bị bàng yêu hòa bình nhưng cũng sẵn sàng bước vào nên sự thú vị với người nước ngoài. Không có
đựng những trái đước ra Thủ đô. Ai cũng biết một cuộc chiến tranh để kết thúc nó như sự thư thái trong lòng, không nhận thấy vẻ
Hà Nội không có nơi nào để trồng những cây một việc phải làm, không tránh né hay run bình yên của Hà Nội.
đước rừng Cà Mau nhưng ước mong ấy nói sợ. Họ chọn cách đối diện và nhìn cung cách Lại nhớ năm 2002 khi dẫn hai giáo sư
lên tấm lòng của người dân ở mũi đầu đất họ đi vào cuộc chiến như thế bà hiểu ra người Mỹ ở Đại học California đi ăn tối ở Tạ
nước muốn đem một cái gì của mình góp với chiến thắng sẽ thuộc về họ. Hiện rồi lang thang thăm phố cổ, ngồi uống
Hà Nội như tấm lòng thơm thảo của đứa con Khoảng vài chục năm nay, có nhiều sự trà ở Thủy Tọa, nghe hai ông bảo rằng “chiến
xa quê. kiện quốc tế mang tầm vóc thời đại đã diễn ra tranh giữa Mỹ với Việt Nam là điều không nên
Bây giờ, truyền thuyết về Rùa Vàng gắn ở Việt Nam, trong đó có Hà Nội. Người ta chọn có. Và giá chúng ta hiểu nhau hơn đã không có
với chuyện trả gươm thần từ hơn sáu trăm nơi này hẳn có cái lý của nó. Đó là sự bình yên cuộc chiến tranh này. Hà Nội có một vẻ hấp dẫn
năm trước vẫn như là biểu tượng huy hoàng và sự tin cậy. Tôi không nhớ hết nhưng qua lạ, huyền bí và nguyên vẹn như con người
về khát vọng hòa bình. Chúng ta buộc phải các phương tiện thông tin đại chúng, tôi đã phương Đông nhưng người Hà Nội cởi mở và
cầm gươm cầm súng chống lại kẻ thù vì chúng thấy nhiều vị nguyên thủ quốc gia sau những thân thiện”. Ai cũng có thể tìm thấy sự bình
ta yêu hòa bình, chúng ta không bao giờ muốn công việc chính thức đã “vi hành” vào cuộc yên ở nơi đây theo cách của mình. Tình yêu
chết chóc, bom đạn rơi trên đất nước mình sống thường nhật của người dân Hà Nội để tự Hà Nội của mỗi người khác nhau, nhưng cảm
cũng như ở bất cứ nơi đâu. Còn nhớ hồi chiến mình cảm nhận về cuộc sống nơi này, để có nhận của họ về sự hấp dẫn của Hà Nội gặp
tranh đến độ khốc liệt, nữ sĩ người Bulgaria những giây phút thảnh thơi ở một đất nước nhau ở một điểm: Hà Nội bình yên, Hà Nội có
B.Dimitrova đã nói bà muốn đến Việt Nam, ngoài quê hương họ. Họ không đến Việt Nam, nhiều đặc sản ẩm thực, Hà Nội phố, Hà Nội
muốn ngồi trong hầm trú ẩn ở Hà Nội để cho đến Hà Nội như những du khách mà đến với người… đều gợi cảm giác bình yên. Đó cũng là
lòng mình lắng lại vì lúc ấy giữa bao dông bão, những sứ mệnh lớn của nguyên thủ quốc gia một giá trị, một lợi thế cạnh tranh từ góc nhìn
ấm lạnh của đời khiến bà ở ngay ngôi nhà nhưng cũng không thể cầm lòng trước sự hữu kinh tế và phát triển. Chính vì thế mà người
không có bom rơi, đạn nổ vẫn không thấy hảo của chủ nhà, sự bình yên của cuộc sống ta tặng cho Hà Nội danh xưng Thành phố Vì
bình yên. Đến Hà Nội, giữa tiếng gầm rú của nơi đây. hòa bình.
Người Hà Nội
23