Page 44 - Văn hoá, Thể Thao và Du Lịch
P. 44

truyền  các  nguồn  nước       giải thích của các cụ thế  là có  một thôi, uống một hồi”, “bất
           chuyên  để  dâng  vua  thưởng  nóng, có lạnh (âm dương hoà   tri kỳ vị” uống mà không cảm
           trà gọi là Ngự thuỷ như: Ngọc  hợp).  Pha  đúng  cách  sẽ  giữ  nhận  được  hương  thơm,  vị
           tỉnh (giếng ngọc) ở Sơn thuỷ tự  được:  hương,  vị,  sắc,  nhiệt,  ngon của trà.
           -  Chùa  Non  Nước  ở  trên  núi  hàn  (ngũ  hành  tương  sinh).  Ngày nay, việc uống trà đã
           Ngọc  Mỹ  nhân,  tỉnh  Ninh    Sau khi hãm chừng một phút    trở thành phổ biến từ Bắc vào
           Bình; giếng trên núi Tử Trầm,  thì lại rót nước ở siêu vào rồi  Nam, người miền Bắc uống trà
           huyện  Chương  Mỹ,  Hà  Nội,   rót  vào  chén  tống  rồi  chuyên  nóng,  người  miền  Nam  uống
           hay  giếng  Vua  ở  đảo  Lý  Sơn  ra  chén  quân.  Nếu  trà  ngon,
                                                                        trà đá. Sở thích đó xuất phát từ
           (Quảng  Ngãi).  Còn  các  nhà  nước tốt và biết pha đúng cách  đặc  điểm  khí  hậu  của  mỗi
           văn, nhà thơ, kẻ sĩ, những bậc  thì  khi  bưng  chén  trà  lên  đã  miền.  Ta  có  thể  dễ  dàng  bắt
           phong lưu thích lối sống chậm  thấy hơi toả, hương bay phập
           thì  thích  dùng  nước  mưa,   phồng cánh mũi. Sau đó chiêu  gặp cảnh uống trà mà nhà văn
                                                                        viết tiểu thuyết lịch sử Hoàng
           nước  giếng  trên  núi  hoặc   một  ngụm  (uống  không  há
           giếng  nước  có  mạch  ngầm    hốc  mồm)  thoạt  đầu  sẽ  thấy  Quốc  Hải  gọi  là  “xô  bồ”;
           nước  tốt,  nước  Cam  tuyền  ở  chan chát ở đầu lưỡi, rồi thấy  “Quần  tụ  trong  cả  một  tiệm,
           làng cổ Đường Lâm, Sơn Tây,    dịu ngọt ở cuống họng, rồi sau  bàn  kê  san  sát,  có  tốp  có  cả
           Hà Nội, khi pha trà sẽ tăng vị  thấy  ấm  áp  ở  trong  lòng.  Rồi  chục  người  phải  kê  ghép  hai
           ngọt của trà. Ngày nay ta quen  như  có  cái  gì  đó  lan  toả  đến  bàn  lại  cho  đủ  chỗ  ngồi.  Ẩm
           dùng ước máy pha trà, nhưng    từng thớ thịt, đường gân. Mọi  khách  nói  năng  thô  lỗ,  ồn  ã
           tối  kỵ  dùng  nước  có  độ  khử  mỏi  mệt,  ưu  phiền  tan  biến.  như đám mổ bò; hơi rượu hơi
           trùng cao. Đã có nguồn nước    Song  trà  dù  có  ngon  cũng  bia phả ra nồng nặc. Thật khác
           tốt,  việc  đun  nước  phải  theo  không  được  dùng  quá  ba  xa  với  người  xưa  thường
           những  quy  chuẩn  chặt  chẽ.  nước, ẩm giả cũng không nên   khuyên “Trà tam, rượu tứ”.
           Thường  những  bậc  sành  trà  thưởng  trà  quá  ba  chén  nếu  Song bỏ qua những “chốn
           xưa  đun  nước  bằng  một  cái  không sẽ bị coi là “ngưu ẩm”  lao xao” cùng nhịp sống công
           siêu  đồng  có  dung  tích  150  (trâu  uống  trà).  Cái  “công  nghiệp hối hả. Vẫn có một cõi
           phân  khối.  Đổ  nước  vào  siêu  thức” trà ba chén đã hiện hữu  thanh cao tĩnh lặng cho những
           thì  phải  đổ  còn  cách  miệng  trong  thơ  Nguyễn  Trãi,  một  tín  hữu  trà  khô  thưởng  trà.
           siêu  chừa  một  phân  rưỡi.  Đổ  Danh nhân văn hoá, bậc sành  Vẫn có những bậc sành trà là
           đầy hơn thì chưa sôi, nước đã  trà thế kỷ thứ mười lăm: “Say  những  nhà  văn,  nhà  nghiên
           phì  ra  vòi  và  nắp  siêu;  đổ  ít  minh nguyệt trà ba chén/ Thú
                                                                        cứu lưu giữ nghệ thuật thưởng
           nước mà đun đến khi hơi phì    thanh  phong,  lều  một  gian”.  trà  vào  những  trang  viết  để
           ra thì nước già quá, uống mất  Vậy là, để có một cuộc thưởng
           hương. Cách pha trà cũng thật  trà  đạt  đến  nghệ  thuật,  đem  văn hóa trà khô, một tập quán
           tinh tế, người pha trà cho trà  đến cho ẩm giả sự thăng hoa  ẩm  thực  đẹp  mang  đậm  sắc
           vào ấm phải phù hợp với hoàn   về tinh thần, ngoài việc chọn  thái  Việt  mãi  trường  tồn  với
           cảnh:  độc  ẩm,  song  ẩm,  tam  trà ngon, nước tinh khiết, cách  thời  gian.  Bởi  cái  thú  “Bình
           ẩm  (trà  tam,  rượu  tứ),  rồi  lấy  pha hãm trà sành điệu, người  minh  nhất  trản  trà”,  “khi
           siêu ra rót nước vào ấm. Nước  xưa  rất  chú  ý  tới  không  gian  hương  sớm,  lúc  trà  trưa”  vẫn
           lúc  này  không  được  phì  hơi  thưởng trà phải là nơi tươi mát  đem lại những xúc cảm thẩm
           nóng quá, vì nóng quá hương    thanh tịnh, xa rời chốn ồn ào,  mĩ cho những bậc tao nhã, sau
           sẽ bay hết trước khi uống, mà  náo nhiệt. Người pha trà tâm  một đời bận rộn nay chọn lối
           nước thì sẽ đỏ đục chứ không   phải  an,  lòng  phải  tĩnh,  thần  sống chậm để chiêm nghiệm,
           xanh  nước.  Nghĩa  là  nước   thái  nhẹ  nhàng,  mộc  mạc  thì  ngẫm nghĩ sự đời. Xưa đã thế
           nóng quá sẽ mất hương, giảm    pha trà sẽ ngon. Khách thưởng  và nay vẫn thếr
           vị và đổi sắc. Khi rót nước vào  trà  phải  có  phong  cách  uống
           ấm đã cho trà, rót nước nóng   thanh  tao,  lịch  lãm  biết  cảm  Tư liệu THam kHẢo:
           ngập hai phần ba trà rồi lại đặt  nhận  về  sự  sành  điệu  của  - Sách “Ngàn xưa đất mẹ tinh hoa”:
           siêu  lên  bếp;  rồi  lại  rót  một  người pha trà, chất lượng của  của Hoài Việt
           phần  ba  nước  chưa  đun  cho  trà.  Không  gian  này  không   - Bài viết “Thanh cao, tĩnh lặng, ấy
           gần ngập trà, gọi là hãm. Theo  dành  cho  những  người  “ăn  là trà” của nhà văn Hoàng Quốc Hải.

           40      Số 6 tháng 12 - 2024                                               vhttdlhd.vn
   39   40   41   42   43   44   45   46   47   48   49